Nhảy Xa Gồm Mấy Giai đoạn, Nói Tên Các Giai đoạn? - Thể Dục Lớp 8
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Đấu trường tri thức
- Dịch thuật
- Flashcard - Học & Chơi
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Dương Dương Giáo dục thể chất - Lớp 808/01/2018 19:35:36Nhảy xa gồm mấy giai đoạn, nói tên các giai đoạn?7 trả lời + Trả lời Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư +500k 89.234×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
7 trả lờiThưởng th.10.2024
Xếp hạng
Đấu trường tri thức +500K
15136 Nguyễn Khánh Linh08/01/2018 19:36:26Gồm 4 giai đoạn:Chạy đà: đường chạy đà đối với Học sinh Phổ thông khoảng 15-25m; đối với Vận động viên Nam khoảng 38-48m (18-24 bước), Nữ khoảng 32-42m (16-22 bước).Giậm nhảy: góc độ giậm nhảy khoảng 70-780, để đạt góc độ bay 20-240.Trên không: khi chân giậm nhảy rời khỏi mặt ván là lúc bắt đầu giai đoạn trên không.Tiếp đất: đây là giai đoạn người nhảy phải chủ động tiếp đất và không để ngã ra sau.3-Các kiểu Nhảy xa:3.1-Nhảy xa kiểu ?NGỒI?:Sau bước bộ trên không, chân giậm nhảy co dần lại và đưa về phía trước nâng cao đùi, tay đánh từ trên xuống dưới ra sau.Lúc này tư thế người như ?Ngồi? trên không, vì vậy gọi là nhảy xa kiểu ?Ngồi? .3.2-Nhảy xa kiểu?ƯỠN THÂN?:Sau bước bộ trên không, chân lăn chủ động đưa ra sau phối hợp cùng chân giậm.Lúc này hai tay, ngực, hông và 2 chân căng ra sau như hình cánh cung.3.3-Nhảy xa kiểu?CẮT KÉO?:Sau bước bộ trên không, chân giậm co dần cẳng chân nâng đùi đưa chân ra trước, đồng thời đưa chân lăn từ trước ra sau tạo thành sự chuyển động như đường đi của 2 lưỡi kéo.VĐV có thành tích cao thực hiện từ 2,5 - 3,5 bước cắt kéo trên không.Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 3821 Tui là nấm lùn08/01/2018 19:36:41Khi chạy đà, độ dài của các bước chạy cần tăng dần kết hợp với nâng dần thân lên, đặc biệt phải tăng dần tốc độ cho đến khi đạt được tốc độ cao nhất. Tiếp theo duy trì tốc độ cao đó bằng cách giữ ổn định khoảng cách, trật tự và tần số bước chạy. Khi chạy đà, đặt nửa trước bàn chân chạm đất, chân đạp sau tích cực và duỗi thẳng, thân trên hơi ngả về trước, tay phối hợp tự nhiên. Riêng bước đà cuối cùng, khi đặt chân giậm nhảy vào ván cần bước nhanh và ngắn hơn bước trước đó khoảng ½ - 1 bàn chân, đặt cả bàn chân chạm ván chuẩn bị cho giậm nhảy. Lúc này thân trên không ngả ra trước hoặc ra sau, mà giữ ở tư thế thẳng đứng, hai tay sẵn sàng đánh phối hợp với giậm nhảy đưa người về trước – lên cao. Chạy đà là một trong hai giai đoạn quan trọng của nhảy xa.- Giậm nhảy: Giậm nhảy là giâi đoạn quan trọng nhất của nhảy xa. Giai đoạn giậm nhảy bắt đầu từ khi đặt chân giậm lên ván giậm nhảy. Lúc này chân giậm nhảy hơi khuỵu gối, sau đó dùng sức mạnh của chân và toàn thân đạp mạnh, nhanh lên ván như sức bật của một chiếc lò xo. Khi giậm nhảy phải chủ động đạp mạnh duỗi thẳng chân, phối hợp với đánh tay và đưa chân lăng ra trước – lên cao và giữ cơ thể được thăng bằng.Giậm nhảy phải phối hợp nhịp nhàng với tốc độ nằm ngang của chạy đà tạo nên. Kết quả nghiêng cứu của nhiều công trình khoa học về giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa cho thấy thành tích đạt được phụ thuộc vào sức mạnh của chân, sự linh hoạt của cổ chân, sức bật của bàn chân, sự phối hợp nhịp nhàng của toàn bộ cơ thể đặc biệt là sự phối hợp chính xác giữa lực giậm nhảy và lực do chạy đà tạo nên và góc độ giậm nhảy hợp lý. Góc giậm nhảy khoảng 70 – 780 (so với mặt đất phía trước) để đạt góc bay khoảng 20 – 240.- Trên không: Giai đoạn trên không của nhảy xa “Ưỡn thân” bắt đầu từ tư thế “bước bộ trên không” khi chân giậm nhảy rời khỏi ván giậm, không đưa ngay ra trước như nhảy xa kiểu “ngồi”, mà đưa về phía sau, co dần lại, chân lăng từ phía trước chủ động đưa xuống dưới – về sau phối hợp với chân giậm nhảy và ngực ưỡm căng thân ra sau, mặt nhìn lên cao, hai tay có thể đưa lên cao chếch về sau hoặc dang ngang. Tư thế hai tay, ngực, hông và hai chân lúc này chủ động ưỡn ngực căng về sau sao cho thân người căng như một hình cánh cung. Tiếp theo gập nhanh thân trên, đồng thời hai chân vươn ra trước hết sức tích cực phối hợp với đánh hai tay từ trên cao – ra trước vòng xuống dưới – ra sau để chuẩn bị giai đoạn tiếp đất. Chính nhờ gập thân và vươn hai chân ra trước chủ động và nhanh, mà nhảy xa ưỡn thân tận dụng được tối đa đường bay của trọng tâm cơ thể trong không gian.Đó cũng là lợi thế của nhảy xa kiểu “ưỡn thân” so với kiểu “ngồi”.- Tiếp đất:Khi hai chân bắt đầu tiếp đất, chủ động khuỵu gối để giảm chấn động, đồng thời rướn thân, vươn hai tay ra trước để giữ thăng bằng không để mông hoặc tay chạm cát ở phía sau. Sau đó đứng lên đi về trước, rời khỏi hố nhảy. Không đi sang ngang hoặc lùi, vì theo luật thi đấu thành tích sẽ tính từ bộ phận cơ thể chạm cát gần ván nhất. Động tác tiếp đất đòi hỏi phải khéo léo, nhanh nhẹn, mềm dẻo và hết sức chủ động bởi vì tuy không phải là giai đoạn chủ động tạo ra thành tích, nhưng tận dụng được tối đa thành tích hay không chính là nhờ sự khéo léo đó.Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi2725 Bạch Ca09/01/2018 12:45:38Khi chạy đà, độ dài của các bước chạy cần tăng dần kết hợp với nâng dần thân lên, đặc biệt phải tăng dần tốc độ cho đến khi đạt được tốc độ cao nhất. Tiếp theo duy trì tốc độ cao đó bằng cách giữ ổn định khoảng cách, trật tự và tần số bước chạy. Khi chạy đà, đặt nửa trước bàn chân chạm đất, chân đạp sau tích cực và duỗi thẳng, thân trên hơi ngả về trước, tay phối hợp tự nhiên. Riêng bước đà cuối cùng, khi đặt chân giậm nhảy vào ván cần bước nhanh và ngắn hơn bước trước đó khoảng ½ - 1 bàn chân, đặt cả bàn chân chạm ván chuẩn bị cho giậm nhảy. Lúc này thân trên không ngả ra trước hoặc ra sau, mà giữ ở tư thế thẳng đứng, hai tay sẵn sàng đánh phối hợp với giậm nhảy đưa người về trước – lên cao. Chạy đà là một trong hai giai đoạn quan trọng của nhảy xa.- Giậm nhảy: Giậm nhảy là giâi đoạn quan trọng nhất của nhảy xa. Giai đoạn giậm nhảy bắt đầu từ khi đặt chân giậm lên ván giậm nhảy. Lúc này chân giậm nhảy hơi khuỵu gối, sau đó dùng sức mạnh của chân và toàn thân đạp mạnh, nhanh lên ván như sức bật của một chiếc lò xo. Khi giậm nhảy phải chủ động đạp mạnh duỗi thẳng chân, phối hợp với đánh tay và đưa chân lăng ra trước – lên cao và giữ cơ thể được thăng bằng.Giậm nhảy phải phối hợp nhịp nhàng với tốc độ nằm ngang của chạy đà tạo nên. Kết quả nghiêng cứu của nhiều công trình khoa học về giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa cho thấy thành tích đạt được phụ thuộc vào sức mạnh của chân, sự linh hoạt của cổ chân, sức bật của bàn chân, sự phối hợp nhịp nhàng của toàn bộ cơ thể đặc biệt là sự phối hợp chính xác giữa lực giậm nhảy và lực do chạy đà tạo nên và góc độ giậm nhảy hợp lý. Góc giậm nhảy khoảng 70 – 780 (so với mặt đất phía trước) để đạt góc bay khoảng 20 – 240.- Trên không: Giai đoạn trên không của nhảy xa “Ưỡn thân” bắt đầu từ tư thế “bước bộ trên không” khi chân giậm nhảy rời khỏi ván giậm, không đưa ngay ra trước như nhảy xa kiểu “ngồi”, mà đưa về phía sau, co dần lại, chân lăng từ phía trước chủ động đưa xuống dưới – về sau phối hợp với chân giậm nhảy và ngực ưỡm căng thân ra sau, mặt nhìn lên cao, hai tay có thể đưa lên cao chếch về sau hoặc dang ngang. Tư thế hai tay, ngực, hông và hai chân lúc này chủ động ưỡn ngực căng về sau sao cho thân người căng như một hình cánh cung. Tiếp theo gập nhanh thân trên, đồng thời hai chân vươn ra trước hết sức tích cực phối hợp với đánh hai tay từ trên cao – ra trước vòng xuống dưới – ra sau để chuẩn bị giai đoạn tiếp đất. Chính nhờ gập thân và vươn hai chân ra trước chủ động và nhanh, mà nhảy xa ưỡn thân tận dụng được tối đa đường bay của trọng tâm cơ thể trong không gian.Đó cũng là lợi thế của nhảy xa kiểu “ưỡn thân” so với kiểu “ngồi”.- Tiếp đất:Khi hai chân bắt đầu tiếp đất, chủ động khuỵu gối để giảm chấn động, đồng thời rướn thân, vươn hai tay ra trước để giữ thăng bằng không để mông hoặc tay chạm cát ở phía sau. Sau đó đứng lên đi về trước, rời khỏi hố nhảy. Không đi sang ngang hoặc lùi, vì theo luật thi đấu thành tích sẽ tính từ bộ phận cơ thể chạm cát gần ván nhất. Động tác tiếp đất đòi hỏi phải khéo léo, nhanh nhẹn, mềm dẻo và hết sức chủ động bởi vì tuy không phải là giai đoạn chủ động tạo ra thành tích, nhưng tận dụng được tối đa thành tích hay không chính là nhờ sự khéo léo đó. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi9726 thinh thinh14/03/2018 19:22:27Nhảy xa gồm 4 giai đoạn:- chạy đà
- bật nhảy
- trên không
- tiếp đất
Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmTham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Phân tích kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
2 trả lờiPhân tích kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân? Thế nào là phát cầu sai? (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
3 trả lờiVận động viên môn nhảy cao nào đạt thành tích cao nhất cho đến nay? Đạt được bao nhiêu mét? (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
8 trả lờiLịch sử phát triển môn nhảy cao ở Việt Nam (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
3 trả lờiCách nhảy xà như thế nào cho đúng? (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
5 trả lời35 động tác thể dục? (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
12 trả lờiBài tập Giáo dục thể chất Lớp 8 mới nhấtTrong thi đấu nhảy xà khi nào được phép di chuyển 2 cột xà (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
2 trả lờiHãy nêu yếu tố làm thay đổi phản ứng (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
0 trả lờiDiện tích sân thi đấu bóng chuyền bao gồm sân đấu và? Trong chiến thuật tấn công bóng chuyền, hoạt động có bóng bao gồm các hoạt động (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
1 trả lờiCách xử lý khi bị chuột rút (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
4 trả lờiTư thế thân người trong chạy cự ly ngắn và cự ly trung bình có gì khác nhau (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
3 trả lờiWelcome to our Bronx digital marketing agency, your bronx digital marketing agency to unparalleled success in the digital realm. We are a dynamic team of Bronx SEO experts dedicated to propelling businesses to new heights through cutting-edge SEO services (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
1 trả lờiEm hãy nói lên cảm nhận và cảm nghĩ về môn thể dục ( bài tập và lượng vận động, cơ sở vật chất, bạn cùng lớp và giáo viên thể dục) của mình? (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
2 trả lờiTrước những ảnh hưởng của tiếp thị, quảng cáo, bản thân là người tiêu (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
1 trả lờiTrong thời đại ngày nay, chúng ta cần thiết phải tôn trọng sự đa dạng và văn hóa của các dân tộc vì (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
2 trả lờiKỹ thuật chạy cự li ngắn có mấy giai đoạn? (Giáo dục thể chất - Lớp 8)
4 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Giáo dục thể chất Lớp 8 mới nhất Xem thêmHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Học ngoại ngữ với Flashcard
Bảng xếp hạng thành viên12-2024 11-2024 Yêu thích1Đặng Mỹ Duyên1.033 điểm 2Quang Cường838 điểm 3Chou817 điểm 4ngân trần809 điểm 5BF_Zebzebb631 điểm1Ngọc10.573 điểm 2ღ_Hoàng _ღ9.661 điểm 3Vũ Hưng8.029 điểm 4Quang Cường7.707 điểm 5Đặng Mỹ Duyên7.659 điểm1Cindyyy597 sao 2BF_Zebzebb504 sao 3ღ_Dâu _ღ441 sao 4Jully405 sao 5Pơ331 saoThưởng th.10.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Đấu trường tri thức | Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Các Loại Nhảy Xa
-
Nhảy Xa Là Gì? Nhảy Xa Có Mấy Giai Đoạn? Luật Nhảy Xa Như ...
-
Bài Giảng Các Kiểu Nhảy Xa - TaiLieu.VN
-
Kỹ Thuật Nhảy Xa Kiểu Ngồi, ưỡn Thân để đạt Thành Tích Cao - Elipsport
-
Có Bao Nhiêu Kiểu Nhảy Xa? A/ 5 Kiểu B/ 4 Kiểu C/ 3 Kiểu D/ 2 Kiểu
-
Co Bao Nhieu Kieu Nhay Xa | Memesspotify
-
Bài Giảng Một Số Khái Niệm Về Hình Thành Và Phát Triển Môn Nhảy Xa
-
3-Nhảy Xa Kiểu”CẮT KÉO”: - Tài Liệu Text - 123doc
-
Thể Loại:Nhảy Xa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bài Giảng Các Kiểu Nhảy Xa
-
Kỹ Thuật Nhảy Xa & Quy định Về Nhảy Xa
-
So Sánh Nhảy Xa ưỡn Thân Và Nhảy Xa Kiểu Ngồi
-
Nhảy Xa Kiểu Ngồi Có Mấy Giai đoạn? Quy định Nhảy Xa Là Gì?
-
4 Cách Nhảy Cao Qua Xà Bá đạo Nhất | Thể Thao ONLINE