Những Thành Tựu Tiêu Biểu Của Nghệ Thuật Kiến Trúc Hy Lạp Cổ đại
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Văn hóa - Lịch sử
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.18 KB, 13 trang )
Bài tiểu luậnPhạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044I. LỜI NĨI ĐẦU:Khi nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội Hy Lạp cổ đại, F.Engels đã đánh giá“Hy Lạp là giai đoạn ấu thơ đẹp nhất của lồi người” và đi đến kết luận “khơng có HyLạp, khơng có châu Âu hiện đại”.Con người từ trước đến nay ln cố gắng giải quyết các vấn đề của cộngđồng và từng cá nhân thơng qua đề xuất mới hoặc cải thiện mơ hình tổ chức xã hội.Các nhà đơ thị học, quy hoạch sư và kiến trúc sư từ xưa đến nay ln theo đuổi mụcđích tạo ra mơi trường trong đó con người sống hài hòa với con người và với thiênnhiên. Mơ hình thành bang (Polis) của người Hy Lạp cổ đại đã từng đạt được mụcđích nâng cao tính cố kết cộng động, sự giao tiếp giữa con người với con người bêncạnh việc giải quyết các vấn đề xã hội khác của thời đại. Những ý tưởng về tổ chứcxã hội trong các polis vẫn còn mê hoặc nhân loại hơn 2000 năm.Nếu đơ thị là biểu tượng của nền văn mình (chữ “city” có gốc là“civiliazation”), thì đơ thị cũng đã trở thành cơng cụ văn hóa để qua đó con người nỗlực đạt được một khái niệm cộng đồng đầy đủ hơn. Trong tác phẩm của mình,Aristotle gọi con người là “zoon politikon” – những sinh vật sống trong một polis –để nhấn mạnh rằng polis, hay cộng đồng, là khơng gian duy nhất để một con ngườicó thể “hiện thực đầy đủ năng lực tinh thần, đạo đức và trí tuệ” của chính mình.Polis là những cộng đồng độc lập được quản lý bởi hội đồng cơng dân xuấthiện vào khoảng thế kỷ 5 trước Cơng Ngun tại Hy Lap. Đặc điểm dân chủ của xãhội Hy Lạp là một tiến bộ quan trọng. Chính nó đã nâng cao vai trò của con ngườitrong xã hội, đã khơi dậy những tiềm năng của con người, làm cho khoa học, triếthọc và các loại hình nghệ thuật phát triển rực rỡ theo hướng phục vụ con người. Nổibật trong số các loại hình nghệ thuật ấy là kiến trúc và điêu khắc. Từ đó hình thànhkhái niệm “nghệ thuật vị nhân sinh”. Kiến trúc Hy Lạp - kết quả của trí tuệ, sức sángtạo của con người vì con người đã trở thành chuẩn mực cổ điển là tiền đề cho nhiềusáng tạo kiến trúc của các thời đại sau.Ý thức được tầm quan trọng đó, thơng qua bài tiểu luận này tơi xin trình bàymột số tìm hiểu và nhận định dựa trên cơ sở phân tích những di sản vật chất - kiếntrúc, nghệ thuật và một số sơ đồ về qui hoạch tổ chức đơ thị của nền văn minh HyLạp cổ đại.Căn cứ vào mục đích nội dung, đề tài này đã phối hợp các phương pháp tiếpcận khác nhau, tuy nhiên phương pháp chủ yếu chính vẫn là phương pháp biệnchứng, trong đó bao gồm thu thập tài liệu cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh, đọc, phân tích,tổng hợp tài liệu và xử lý các thơng tin có được một cách hợp lí.Nguồn thơng tin sửdụng trong đề tài đã được thu thập từ Internet và các tài liệu chun nghành lịch sửkiến trúc.1Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đạiBài tiểu luậnPhạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044MỤC LỤC:I. LỜI NĨI ĐẦU:…………………………………………………………………………01II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:………………………………………………………………03II.1 Quan niệm về đơ thị: ………………………………………………………….……03II. 2 Phân khu chức năng đơ thị:…………………………………………………….…..03II.3 Hình thái khơng gian đơ thị: …………………………………………………….….04II.4 Qui mơ đơ thị:…………………………………………………………………….….05II.5 Các loại hình kiến trúc (của thời kỳ Hy Lạp chính thống)…………………….…..05II.5.1 Kiến trúc tơn giáo: …………………………………………………………….……05II.5.2. Kiến trúc biểu diễn……................................................................................................05II.5.3 Kiến trúc hành chính: ………………………………………………………..…..….06II.5.4 Kiến trúc thể dục thể thao: ………………………………………………………….06II.5.5 Kiến trúc lăng mộ: ………………………………………………………………….06II.5.6 Kiến trúc nhà ở và cung điện: …………………………………………….………...06II.6 Các thủ pháp tạo hình trong kiến trúc và điêu khắc: ………………..….………...06II.6.1 Tỉ lệ vàng………………..……………..…………………………………....06II.6.2 Kích thước hồng tráng so với con người: ……………………….………....06II.6.3 Thủ pháp thị giác: ………………………………………..………...…….....06II.6.4 Thức cột …………………………………………………………………......062Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đạiBài tiểu luậnPhạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044II.6.5 Sự đa dạng trong kiến trúc đền thờ Hy Lạp: ………………………………..07III. KẾT LUẬN…………………………………………………………………………...11II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:II.1 Quan niệm về đơ thị:Người Hy Lạp quan niệm đơ thị là một thiết chế xã hội cộng đồng mang tínhđịa phương rõ rệt, các đơ thị ln được tổ chức và xây dựng sao cho phù hợp vớiđiều kiện tự nhiên, với đặc điểm xã hội và kinh tế của từng địa phương. Vì vậy, mỗimột đơ thị khơng những có đặc điểm riêng dễ nhận diện mà giữa chúng ln có sựcạnh tranh để phát triển. Đơ thị là niềm tự hào của mọi cơng dân tự do Hy Lạp, làcơng sức tập thể xuất phát từ ý thức xây dựng cuộc sống cộng đồng thơng qua mộtthiết chế dân chủ tiến bộ. Hội đồng Cơng dân trước hết tập hợp ý kiến đóng góp củacơng dân về các vấn đề đơ thị và sau đó tổ chức cho mọi cơng dân thực hiện nhữngquyết định của Hội đồng Q tộc. Những sinh hoạt cộng đồng như vậy diễn rathường xun trên các quảng trường cơng cộng hay trong những nhà họp cạnh cácquảng trường cơng cộng.Chính ý thức tổ chức cộng đồng với ưu thế của những sinh hoạt cơng cộng đãdẫn đến quan niệm đơ thị là một thể thống nhất, trong đó các chức năng có mối liênhệ với nhau. Riêng khu vực tơn giáo, tín ngưỡng và hành chính, chính trị, tuy cótường bảo vệ, song vẫn có mối liên hệ sử dụng thuận lợi và trực tiếp với các khu vựcchức năng khác của đơ thị. Điều này hồn tồn khác với cách tổ chức đơ thị Ai Cập,Lưỡng Hà và phương Đơng – nơi mà các khu vực chức năng hoạt động độc lập trênngun tắc phân biệt giai cấp và được bảo vệ bằng hệ thống thành, lũy kiên cố, tạonên tổng thể biệt lập, khép kín trong lòng một đơ thị.II. 2 Phân khu chức năng đơ thị:3Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đạiBài tiểu luậnPhạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044_Khu vực cư trú (Asty): là nơi xây dựng nhà ở. Khu vực này còn gọi là khu thịdân. Nhà ở Hy Lạp được xây dựng tương đối thống nhất về thể loại, được xây dựngphân tán. Khơng tạo thành những khu ở riêng biệt cho các giai tầng xã hội nhưthường gặp trong các đơ thị cổ đại của Ai Cập và phương Đơng. (Xem hình 10)_Khu vực tơn giáo, tín ngưỡng (Acropolis): là “thánh địa”, nơi xây dựng đềnthờ các thần, khu vực thiêng liêng nơi diễn ra các nghi thức tơn giáocủa người HyLạp. Khu vực này có tường thành bảo vệ, còn gọi là khu vực thành nội, thành hạtnhân. Vào thời kỳ cổ điển thịnh kỳ, các acropol được xây dựng thêm các nhà hátngồi trời có thềm dốc bậc ở các khu vực chân núi. Các acropol nổi tiếng nhất làacropol ở Athena (Acropolis), ở Bergama (hay Πέργαμος, Pergamos) và ở Paestum.(Xem hình 3,4,6)_Khu vực sinh hoạt cơng cộng (Agora): bao gồm các hoạt động hội họp chínhtrị, xã hội, văn hóa, giải trí, thương mại, dịch vụ…Đây thực chất là trung tâm cơngcộng của đơ thị nằm trong khu vực cư trú. Agora cũng là tên gọi của Hội đồng Cơngdân. Nhà họp của hội đồng cơng dân có sảnh và hàng hiên cột lớn nhìn ra quảngtrường cơng cộng – nơi thường xun diễn ra hội họp tập trung. Do cùng vị trí vàtính chất hoạt động nên người Hy Lạp dùng chung tên gọi Agora cho cả Hội ĐồngCơng dân và quảng trường cơng cộng. (Xem hình 1)Diện tích các agora khoảng 5% diện tích đất thành phố. Những agora tiền kỳcó hình dạng bất quy tắc nhưng từ cuối thế kỷ 4 TCN trở đi, nó có dạng hình họcnhất định và được bao vây bởi các hàng cột thức hai tầng. Ở giữa agora có đặt bànthờ và tượng thần. Các agora quan trọng có thể kể ra là agora ở Miletos(Μίλητος), Megalopolis (Μεγαλοπολη), ở Asoss và Knid._Khu vực sản xuất thủ cơng nghiệp và nơng nghiệp: Khu vực sản xuất thủcơng chính nằm ngồi đơ thị thường ở khu vực cảng. trong phạm vi của đại thànhbang và trực thuộc đơ thị, xen kẽ giữa các khu lưu trú là các cánh đồng, vườn câynhỏ.(Hình 21)Qua cách phân khu chức năng trên, chúng ta thấy được trung tâm của đơ thịlà khu vực tơn giáo tín ngưỡng và khu vực sinh hoạt cộng đồng. Ở hồn cảnh cổ đại,do sự chưa phát triển của khoa học tự nhiên, con người nhỏ bé trước thiên nhiênnên tín ngưỡng ln được coi trọng. Mỗi một thành bang Hy Lạp cổ đại đều thờphụng một số vị thần nhất định. Các tác phẩm điêu khắc cho thấy các vị thần có hìnhhài như con người. Thậm chí qua các thần thoại, chúng ta cũng thấy nhiều nét tươngđồng về nhân cách giữa họ với con người. Đây là điểm rất độc đáo vì nó nói lên khátvọng của con người muốn trở nên ưu việt hơn của các cá nhân trong cộng đồng. Các4Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đạiBài tiểu luậnPhạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044vị thần của mỗi thành bang nói lên khát vọng của dân chúng về nhóm phẩm chất ưuviệt mà họ muốn hướng tới. Điều này làm nên sắc thái bản địa rõ nét của đơ thịthành bang.II.3 Hình thái khơng gian đơ thị:_Dạng đơ thị bố cục tự do: Các đường phố, những quảng trường cơng cộngcùng với các cơng trình kiến trúc được hình thành trong sự kết hợp với địa hình tựnhiên, do đó các đơ thị này có hình thái khơng gian rất đa dạng. Dạng bố cục đơ thịnày xuất hiện vào giai đoạn đầu của văn minh Hy Lạp cổ đại và phát triển mạnh đếnkhoảng thế kỷ V trước cơng ngun. (Hình 01, 03, 04)Đối với dạng bố cục tự do, chúng ta thấy rằng ở đây có sự tận dụng triệt đểyếu tố tự nhiên trong tổ chức đơ thị. Trong thời kì đầu dạng bố cục này được ưu tiênsử dụng vì lí do kinh tế-kỹ thuật cùng thị hiếu hòa hợp với thiên nhiên. Tuy nhiên,chúng ta thấy được rằng dạng bố cục này chỉ phù hợp với đơ thị qui mơ nhỏ và tổchức hoạt động đơn giản. Điểm đặc sắc ở đây là sự hồn mỹ của yếu tồ hòa hợp vàkhéo léo khai thác tự nhiên. Các sườn dốc được tận dụng để làm khán đài, các hướngtốt được khai thác cho phù hợp với hoạt động của cơng trình cơng cộng. Bên cạnhđó, các cơng trình đẹp tự thân và bố cục rất hài hòa hồn tồn trong sự chủ ý củacác cư dân Hy Lạp. Ngay cả acropolis ở Athen, dù gây ấn tượng mạnh cho chúng tavề bố cục tự do, vẫn hàm chứa một qui luật về góc tạo bởi tâm cổng thành với cáccạnh cơng trình._Dạng đơ thị phát triển theo ngun tắc hình học: Mặt bằng đơ thị có dạngbàn cờ. Hình thức bố cục này do Hippodamus đề xuất lần đầu tiên vào thế kỷ V trướcCơng ngun cho thấy những ảnh hưởng của phương pháp quy hoạch đơ thịphương Đơng cổ đại. Từ đó nó được phổ biến và được áp dụng chủ yếu trong thiếtkế và xây dựng các đơ thị mới của Hy Lạp cổ đại. (Hình 10, 22, 23)Đối với dạng bố cục hình học này, chúng ta thấy được sự thuận lợi về giaothơng và qui củ tổ chức. Đặc biệt ở thành phố cảng Piraeus, chúng ta thấy rằng từmột ngơi làng nhỏ đóng vai trò một làng thủ cơng và cảng biển của Athens,Hippodamus đã phát triển thành một đơ thị qui mơ lớn hơn với mạng lưới ơ cờ. Điềunày có ý nghĩa thuận lợi về giao thơng và quản lý cho hoạt động sản xuất của thànhphố, thuận lợi cho một thành phố cảng với nhiều khách ngoại bang. Tuy nhiên, dù ởphương thức tổ chức đơ thị dạng hình học, chúng ta vẫn thấy người Hy Lạp cổ đại5Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đạiBài tiểu luậnPhạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044vẫn khai thác tốt thiên nhiên qua việc phát triển các cảng biển hồn tồn là các cảngnước sâu tự nhiên với các vịnh kín gió và núi đá chắn sóng.Xa hơn nữa, chúng ta thấy rằng thành phố Piraeus phát triển đã giúp thànhbang Athens giảm tải sức nóng phát triển nói riêng và thúc đẩy vùng đơ thị Athensphát triển nói chung. Điều này ắt hẳn là cảm hứng cho mơ hình đơ thị vệ tinh màchúng ta vẫn áp dụng đến ngày nay. Và cũng như vậy đối với dạng đơ thị phát triểntheo hình học của Hippodamus vẫn được sử dụng đến ngày nay.II.4 Qui mơ đơ thị:Trong tác phẩm Politics (Chính trị học), triết gia Aristotle đề xuất quy mơ lýtưởng của một polis là 5000 cơng dân, một quy mơ “đủ nhỏ để tiếng nói của mỗicơng dân được lắng nghe bởi cả cộng động nhưng đủ lớn để có thể (hình thành nềnkinh tế) tự cung, tự cấp”. Chúng ta có thể ngạc nhiên về quy mơ dân số nhỏ bé nàynhưng thực tế thì chỉ những người đàn ơng trưởng thành tự do được gọi là “cơngdân”. Do đó, quy mơ dân số thực tế của một polis có thể gấp hơn 10 lần số cơng dâncủa nó nếu tính thêm các bà vợ, trẻ em, nơ lệ và người ngoại bang. Aristotle chorằng, bằng giọng văn hóm hỉnh của mình, rằng một polis chỉ có 10 cơng dân làkhơng thể vì polis đó khơng thể tự tồn tại, nhưng một polis có 100.000 cơng dân thịlại q đơng để có thể quản lý.Trước đó, theo Hippodamus thì qui mơ dân số khơng nên vượt q 10.000người. Đây là con số đầy đủ để tổ chức cuộc sống cộng đồng đơ thị hợp lí. 10.000người ở đây chỉ tính nam giới cơng dân tự do ở tuổi trưởng thành. Nếu tính cả phụnữ, trẻ em và nơ lệ thì đạt khoảng 50.000. Ơng nghiên cứu giải quyết các vấn đềchức năng đơ thị và kết nối với hệ thống vùng đơ thị. Kết quả, ơng đã chia cơng dânthành 3 loại: binh lính, thợ thủ cơng và nơng phu. Đất đai cũng được chia làm 3 loại:đất tơn giáo, đất cơng hữu, đất tư hữu.Về qui mơ đơ thị, dù sao chăng nữa qua hai học giả trên, chúng ta thấy đượcyếu tố duy lí trong chiến lược xây dựng đơ thị của người Hy Lạp. Điều này có thểxem như một ý tưởng về sự phát triển bền vững sơ khai. Một bài tốn về phát triểnmà đến nay các nhà hoạch định vẫn đang đối mặt.II.5 Các loại hình kiến trúc (của thời kỳ Hy Lạp chính thống).II.5.1 Kiến trúc tơn giáo: Đền thờ Hy Lạp ngồi chức năng thờ cúng còn lànơi sinh hoạt cơng cộng với các đặc điểm sau:- Có bậc thang bao bọc xung quanh.- Mặt chính quay về hướng Đơng, mặt trời chiếu vào bàn thờ trong nhà.- Thường xây dựng thành quần thể ở vị trí cao nhất trong thành phố.6Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đạiBài tiểu luậnPhạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044Cơng trình tiêu biểu: Quần thể Acropolis Athens.(Hình 03,04,05, xem thêm II.6.5)II.5.2. Kiến trúc biểu diễn: ngồi mục đích biểu diễn cơng trình còn là nơihành lễ tơn giáo, thường được xây dựng lộ thiên dựa vào sườn núi.Cơng trình tiêu biểu: Kịch trường Delphin.(Hình 2)II.5.3 Kiến trúc hành chính: Do u cầu của nền dân chủ chủ nơ nên nhu cầuhội họp làm phát sinh nhiều loại cơng trình như: phòng họp của những người trúngcử, phòng họp cơng chúng và người ứng cử...(Hình 20)II.5.4 Kiến trúc thể dục thể thao: Sân vận động, Trường đua ngựa, Thaotrường, Trường dạy thể dục thể thao.(Hình 07,08,09)II.5.5 Kiến trúc lăng mộ: Lăng mộ nổi tiếng nhất trong các lăng mộ là lăngMausoleum tại Halicarnassos, từ đó từ mausoleum trở thành từ chỉ chung các cơngtrình lăng mộ.II.5.6 Kiến trúc nhà ở và cung điện: Cung điện thời Hy Lạp cổ đại ít đượcchú ý tới. Người Hy lạp chủ yếu sinh hoạt tại nơi cơng cộng và các đền đài, vì vậynhà ở cũng rất khiêm tốn. Các cơng trình ở thường được xây dựng phát triển theochiều cao (2 tầng), mặt bằng gồm các phòng bao quanh các sân trong nhỏ.II.6 Các thủ pháp tạo hình trong kiến trúc và điêu khắc:II.6.1 Tỉ lệ vàng: Tỉ lệ vàng xuất hiện trong nhiều nền văn hóa. Ở Hy Lạp,Pythagoras đã đề xuất vào thế kỷ VI trước Cơng ngun. Tỉ lệ vàng đã được sử dụngrộng rãi trong kiến trúc và điêu khắc Hy Lạp. Sự ứng dụng này tạo ra những tácphẩm thõa mãn tính cân bằng và chặt chẽ, hài hòa trong sắp xếp, bố cục thẩm mỹ.Đồng thời tạo tiền đề cho các ứng dụng về sau như Vitruvius man (La Mã). (Hình 13)II.6.2 Kích thước hồng tráng so với con người: Các cơng trình tơn giáo có kíchthước to lớn đồ sộ với ý nghĩa là ngơi nhà của các vị thần. Tạo ra bố cục hồnh trángvà át chế sự nhỏ bé của con người. (Hình 17)II.6.3 Thủ pháp thị giác: Với một cơng trình đơn giản về hình khối nhưPathenon. Các nhà khảo cổ đã chỉ ra một số thủ pháp thị giác để tăng cường hiệuquả thẩm mỹ đầy tinh tế như: Các cột ở góc có đường kính hơi lớn hơn một chút. Bệđỡ hàng cột có độ cong lên phía trên về phía trung tâm 60 mm (2,36 inch) về đầuphía Đơng và phía Tây, và 110 mm (4,33 inch) ở hai bên. Hiệu ứng của đường congtinh tế này làm đền thờ có vẻ cân đối hơn là cách nhìn thật về nó. (Hình 13)II.6.4 Thức cột (Hình 11,12)Thức cột là hệ thống tỷ lệ và hình thức trang trí cột, là cách người Hy Lạp cổ đại tìmkiếm đến cái đẹp lý tưởng. Có 3 loại thức cột cơ bản trong kiến trúc Hy Lạp: cộtDoric, cột Ionic và cột Corinth. Những thức cột Hy Lạp đã mang đến cho kiến trúcmột hình thức, một sức sống, chịu đựng được thử thách của thời gian, biểu trưng7Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đạiBài tiểu luậnPhạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044cho vẻ đẹp trong sáng, khỏe mạnh và tinh tế của kiến trúc cổ điển. Thức cột Hy Lạpđược xem như biểu tượng của kiến trúc cổ điển.•Thức cột Doric:Thức cột Doric, có hậu thân là thức cột Toscan, là thức cột cổ nhất và đơn giảnnhất trong hệ thống các thức cột cổ điển. Thức này được hình thành từ mộttrụ thẳng đứng phình to ở đáy. Nói chung, thức cột này khơng có phần đế cột(base) lẫn khơng có phần đầu cột (capital). Vẻ đẹp thức cột này thường đượcso sánh với vẻ đẹp khỏe mạnh của người đàn ơng cường tráng và có khảnăng chịu lực cao nhất (về sau thời La Mã nó được sử dụng ở tầng dưới cùngcủa đấu trường Coliseum). Tỷ lệ đường kính cột trên chiều cao cột khoảng 1:4.•Thức cột Ionic:Thức cột Ionic mang dáng dấp nữ tính, mảnh dẻ và giàu tính trang trí hơn cộtDoric. Nguồn gốc cột Ionic là Ionia, thuộc địa của Hy Lạp. Cột Ionic có 24 gờsống đứng trong khi cột Doric chỉ có 20 gờ, tỷ lệ đường kính cột trên chiềucao cột là 1:9. Ngồi ra, cột này có thêm đế cột (base) ở phía dưới và đầu cộtcó hình đệm nhỏ, phía trên có hình xoắn ốc loe ra rồi cuộn vào trong (volute).Các dầm ngang của cột Ionic được phân vị theo chiều ngang thành ba dải.Các ngơi đền có cột này là đền Artemis ở Ephesus (Έφεσος), đền thờ ApolloEpikourios ở Bassae (Βασσές, Bassaes), đền Erecteyon ở Athena.•Thức cột Corinth:Thức cột Corinth ra đời sau hai cột trên, vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước Cơngngun, có đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết hoalệ, giống như một lẵng hoa kết hợp cùng với mấy tầng là phiên thảo diệp(acanthe). Thức cột này do kiến trúc sư Callimachus sáng tạo ra. Cột này có ưuđiểm hơn hai cột trên là đối xứng nhiều chiều và có thể cảm nhận được trongkhơng gian. Có thể thấy cơng trình sử dụng loại cột này tại đền Olympeion ởAthena và đền Apollo ở Bassae.Các loại cột trên sau này được người La Mã cổ đại kế thừa và phát triển, đồngthời sáng tạo thêm hai loại thức cột mới là Toscan và Composite.Các thức cột Hy Lạp là sự biểu trưng đầy chuẩn mực cho nền kiến trúc Hy Lạpcổ đại. Cũng như kiến trúc Hy Lạp cổ đại có thể xem là ngun khởi cho kiến trúcChâu Âu mãi về sau. Hơn thế nữa, thị hiếu ấy vẫn tồn tại và áp dụng cho đến ngàynay, cũng như nhiều phương pháp và ý tưởng vẫn được tiếp nối, nhiều bí ẩn vẫnđược phát hiện như những món q đáng giá cho các nhà nghiên cứu kiến trúc HyLạp cổ đại.8Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đạiBài tiểu luậnPhạm Nhuệ Giangg _ MSSV: 10LT044II.6.5 Sựự đa dạng trong kiếnn trúc đền thờt Hy Lạpp:Đền thờ Hy Lạp cổc đại có đặcđ điểm làà nhiều cột chạy vòngg phía bên ngồi. Cácc loạiền đài đượợc phân theeo mức độ phức tạp của cách thiết kế nhữững cột đóó nhưhình đềsau:•Loại đền cổc nhất có dạng hình chữ nhật, lối vào chíính ở cạnh ngắn và cóc haicột ở chính cạnh ngắắn này, gọii là dạng cột đơi ở hiên (Distylee); ví dụ như ngơihần Themiss ở Rhamnus.đền thờ thMặt bằng đền thờ dạạng Distylee•Loại đền cổc thứ hai cóc dạng nhhư trên, nhhưng có thêêm hai cột ở cạnh nggắnphía sau nữa,ngọi là dạngdcột đơiđ ở hiên cảc hai đầu ; ví dụ đềnn thờ Artemmisở Eleusina (Ελεύσιναα).ạng Distylee cột ở hai phíaMặt bằng đền thờ dạ•Loại đền giốnggloại đềnđ thứ nhhất, nhưng thay vì hai cột mà là bốn cột ở phíatrước, gọi là dạng hààng cột mặặt trước hay hàng cộtt hiên (Prosstyle); ví dụụ ngơiοΰς).đền ở Selinus (Σελινο•ạng ProstyyleMặt bằng đền thờ dạ9Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiếến trúc Hyy Lạp cổ đđạiBài tiểu luận•Phạm Nhuệ Giangg _ MSSV: 10LT044Loại đền giốnggloại đềnđ thứ haai, nhưng có bốn cột ở cạnh ngắn phía trưước vàbốn cột ở cạnh ngắnn phía sau, gọi là loại hàng cột cả hai đầu (Amphi-Prostyle)(tiền tố "ammphi" có nghĩanlà "cảả hai phía").•Mặt bằng đền thờ dạạng Amphi-prostyle•Loại đền hìnhhtròn, vànhvngồi có hàng cộtc vòng quanh gọi làà nhà tròn cóhàng cột baob quanh (Tholos); vív dụ Tholoos ở Epidauurus (Ἐπίδααυρος).•Loại đền hìnhhchữ nhhật có tườnng chịu lựcc là chính, nhưngnmặtt ngồi tườờngghép thêmm các cột, gọig là loại đềnđ có cácc hàng cột giả bao quuanh hay bổb trụbao quanhh (Pseudo-Peripteral)); ví dụ đềnn thờ thần Zeus ở Olyympia (Ολυυμπία).•Loại đền hìnhhchữ nhhật có mộtt hàng cột chạy ở vànnh ngồi chhu vi cơng trình,gọi là loại đền có cácc hàng cộtt bao quanh (Peripterral); ví dụ đđền Hephaestos(hay Theseeio - Θησείίο) và đền Parthenonn (Παρθενώώνας) ở Atthena (Αθήήνα,Athína), đềền Paestumm...10Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiếến trúc Hyy Lạp cổ đđạiBài tiểu luậnPhạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044Mặt bằng đền thờ dạng Peripteral•Loại đền hình chữ nhật, có hai hàng cột chạy bao xung quanh cơng trình, cótên gọi là đền Dipteral; ví dụ đền Olympeion ở Athena, đền thờ Apolloở Miletos (Μίλητος)...Mặt bằng đền thờ Hy Lạp cổ đại được tạo thành bởi ba thành phần chính: pronaos(tiền sảnh), naos (gian thờ) và pathenon (phòng để châu báu). Ngồi ra, trong một sốđền còn có thêm opisthodomos (hậu sảnh).Vẻ đẹp của đền đài Hy Lạp cổ đại gắn liền với sự ra đời và phát triển của các loạithức cột. Yếu tố bản địa và sự nỗ lực sáng tạo của người Hy Lạp cổ đại đã cho chúngta thấy rõ trong thể loại kiến trúc đền thờ. Dù khơng gian thờ phụng khá tươngđồng và đơn điệu, sự khác biệt giữa các ngơi đền thờ của những vị thần khác nhaucả về qui mơ cũng như hình thức là rất cần thiết. Hơn nữa, cần cả sự khác biệt giữađền thờ các vị thần của những thành bang khác nhau, điều này quan trọng với lòngtự hào cơng dân thành bang. Và kết quả, chúng ta thấy được những nỗ lực sáng tạophong phú cho thể loại kiến trúc đền thờ như đã trình bày ở trên.(Hình 15,16,17,18,19)11Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đạiBài tiểu luậnPhạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044III. KẾT LUẬN:Trong việc nghiên cứu về các nền văn minh cổ xưa, thành tựu vật chất có giátrị như những bằng chứng đáng giá. Dù là những mảnh vụn khơng tồn vẹn của mộttác phẩm nghệ thuật, những dụng cụ sinh hoạt đời thường, những phế tích hoangtàn cũng đáng để các nhà nghiên cứu dụng cơng khám phá hoặc để xác tín nhữngnhận định trước đó.Qua việc tìm hiểu nghệ thuật tổ chức đơ thị và kiến trúc Hy lạp cổ đại, chúngta nhận thấy rằng trong quan niệm của người Hy Lạp cổ đại thiết chế xã hội cộngđồng mang tính địa phương rõ rệt, các đơ thị ln được tổ chức và xây dựng sao chophù hợp với điều kiện tự nhiên, với đặc điểm xã hội và kinh tế của từng địa phương.Các đơ thị thành bang ấy vừa dị biệt, vừa tương đồng, có đặc điểm riêng dễ nhận12Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đạiBài tiểu luậnPhạm Nhuệ Giang _ MSSV: 10LT044diện và ln có sự cạnh tranh để phát triển. Đơ thị đã trở thành cơng cụ văn hóa đểqua đó con người nỗ lực đạt được một khái niệm cộng đồng đầy đủ hơn, là cơng sứctập thể xuất phát từ ý thức xây dựng cuộc sống cộng đồng thơng qua một thiết chếdân chủ tiến bộ. So với xã hội giai cấp của Châu Á cùng thời điểm thì đây quả là mộtsự độc đáo riêng có của các thành bang Hy Lạp.Tín ngưỡng đối cới dân Hy Lạp cổ đại có vai trò quan trọng thể hiện nhữngkhát khao, sự cầu thị và nỗ lực vươn tới của con người. Các vị thần của mỗi thànhbang nói lên khát vọng của dân chúng về nhóm phẩm chất ưu việt mà họ muốnhướng tới. Điều này làm nên sắc thái bản địa rõ nét của đơ thị thành bang. Đồng thờithơng qua đó, chúng ta cũng trả lời được câu hỏi tại sao kiến trúc đền thờ của HyLạp cổ đại phong phú về chủng loại và qui mơ. Đó chính là vì nhu cầu khẳng địnhyếu tố bản địa cũng như khát vọng tiến bộ và phát triển của con người đã thúc đẩysự sáng tạo khơng ngừng.Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy được sự khéo léo, tài tình của dân Hy Lạp cổđại trong việc chung song hòa hợp với tự nhiên và khai thác tự nhiên. Cũng như sựkhơn ngoan và duy lí của họ trong việc học tập tiến bộ của các dân tộc khác, cũngnhư sự gạn lọc q khứ và kế thừa q khứ. Để rồi kết quả mà họ có được chính lànhững thủ pháp kiến trúc, những thâm thúy về tỉ lệ kiến tạo chặt chẽ và hồnh tráng,sự hiệu quả trong tổ chức sản xuất, tổ chức xã hội. Kiến trúc và nghệ thuật Hy Lạp cổđại đã xứng đáng là ngun khởi cho kiến trúc châu Âu, cũng như những giá trị nghệthuật tạo hình và chủ đề nhân văn về con người một lần nữa đã quay trở lại ở thờiPhục Hưng. Người Hy Lạp đã giải quyết rất nhiều tiền đề, làm nền cho văn minhchâu Âu phát triển, cũng như những ý thức, tầm nhìn và định liệu chiến lược pháttriển bền vững của họ thật đáng để chúng ta nhìn lại khi phải đối mặt với những khókhăn trong thế giới ngày nay.13Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại
Tài liệu liên quan
- Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Đầu tư công nghệ và thương mại Việt Nam.doc
- 55
- 502
- 1
- Biện chứng của quá trình phát triển giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ ở Việt Nam theo mục tiêu công nghiệp hoá phải gắn với hiện đại hoá
- 11
- 876
- 1
- Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty đầu tư công nghệ và thương mại việt nam
- 67
- 370
- 0
- Đánh giá tác động của việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến những vấn đề xã hội và môi trường thành phố bắc giang
- 124
- 743
- 2
- Hình thành kĩ năng sử dụng sách giáo viên mĩ thuật trong việc thiết kế bài dạy phân môn vẽ tranh cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
- 79
- 847
- 2
- Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường tiểu học huyện thanh hà, tỉnh hải dương
- 100
- 936
- 6
- Kết hợp phương pháp truyền thông với phương pháp tích cực trong giảng dạy phần thứ hai môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật nghệ an
- 856
- 940
- 0
- Tiểu luận Hoạt động xúc tiến hỗn hợp sản phẩm đầu thu kĩ thuật số VTC HD của Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC pptx
- 23
- 729
- 1
- TIỂU LUẬN: TỰ ĐỔI MỚI, TỰ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG ĐỂ ĐẢM BẢO CHO SỰ THÀNH CÔNG CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC doc
- 94
- 596
- 2
- Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Đầu tư công nghệ và thương mại Việt Nam
- 70
- 336
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(229.18 KB - 13 trang) - Những thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc hy lạp cổ đại Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Những Thành Tựu Kiến Trúc Hy Lạp Cổ đại
-
Kiến Trúc Hy Lạp Cổ đại Và Những Công Trình Nổi Tiếng Nhất
-
Kiến Trúc Hy Lạp Cổ đại – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tin Tức - NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI - Vụ Đào Tạo
-
Lịch Sử Kiến Trúc Hy Lạp Cổ đại
-
Kiến Trúc Hy Lạp Cổ đại Và 10 Kiệt Tác Trường Tồn Với Thời Gian
-
Kiến Trúc Hy Lạp Cổ đại: Nét đẹp Trường Tồn Theo Thời Gian
-
Kiến Trúc Hy Lạp Cổ đại - Việt Architect Group
-
Vẻ đẹp Bất Tử Của 10 Kiệt Tác Hy Lạp - Tạp Chí Kiến Trúc
-
Kiến Trúc La Mã - Hy Lạp Cổ đại Là Gì? So Sánh 2 Nền Kiến Trúc
-
Kiến Trúc Hy Lạp Cổ đại: Đặc điểm & Các Công Trình Nổi Tiếng
-
Thành Tựu Nghệ Thuật Hy Lạp Cổ đại - Hanoi1000
-
Đề Tài Đặc điểm Về Những Thành Tựu Tiêu Biểu Của Kiến Trúc Hy Lạp
-
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI: Hi Lạp Cổ đại - .vn