Nước Và độ ẩm ảnh Hưởng đến Sinh Vật

Nhiều loài sinh vật chỉ có thể sống ở nơi ấm áp (vùng nhiệt đới), nhưng ngược lại có loài chỉ sống nơi giá lạnh (vùng đới lạnh). Khi chuyển những sinh vật đó từ nơi ấm áp sang nơi lạnh (hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi không thể sống được.

1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật

- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 – 500C.

- Tuy nhiên:

+ Có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao. Ví dụ:

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

+ Có một số sinh vật sống được nơi có nhiệt độ rất thấp. Ví dụ:

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

- Ở thực vật, cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 – 300C. Nhiệt độ trên 400C và dưới 00C cây ngừng quang hợp và hô hấp.

- Cây sống ở vùng nhiệt đới và ôn đới có đặc điểm về hình thái khác nhau:

* Cây ở vùng nhiệt đới

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

- Đặc điểm:

+ Lá biến thành gai, bề mặt lá có tầng cutin dày giúp hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.

+ Thân mọng nước.

* Cây ở vùng ôn đới

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

- Đặc điểm:

+ Về mùa đông, cây thường rụng lá giúp giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

+ Thân và rễ có lớp bần dày tạo thành lớp bảo vệ cây.

- Động vật ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau:

+ Thú có lông sống ở vùng lạnh có lông dày hơn so với lông của thú sống ở vùng nóng.

+ Ở chim, thú cùng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích thước lớn hơn ở vùng nóng.

Ví dụ: Gấu Bắc cực có bộ lông dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt Nam.

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

- Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè, …

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

- Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Nhóm này gồm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Nhóm này gồm các động vật có tổ chức cao như chim, thú và con người.

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

@71064@@71057@@71061@

- Độ ẩm không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

+ Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm, …

+ Có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đá, …

- Sinh vật sống ở những vùng có độ ẩm khác nhau có hình thái, cấu tạo khác nhau.

+ Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Ví dụ:

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

+ Cây sống nơi ẩm ướt, ánh sáng mạnh: phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. Ví dụ:

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

+ Cây sống nơi khô hạn: cơ thể mọng nước, lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

+ Động vật sống nơi ẩm ướt (ếch, nhái, ..) khi trời nóng cơ thể mất nước nhanh vì da chúng là da trần, bò sát khả năng chống mất nước hiệu quả hơn vì da có lớp vảy sừng bao bọc.

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

- Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật người ta chia sinh vật thành các nhóm là thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn, động vật ưa ẩm và động vật chịu hạn.

* Thực vật ưa ẩm:

+ Nơi sống: ruộng lúa nước, bãi ngập ven biển, dưới tán cây rừng.

+ Ví dụ:

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

* Thực vật chịu hạn:

+ Nơi sống: bãi cát, trên đồi, sa mạc, …

+ Ví dụ:

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

* Động vật ưa ẩm:

+ Nơi sống: ao, hồ, trên cây, trong vườn, trong đất.

+ Ví dụ:

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

* Động vật chịu hạn

+ Nơi sống: vùng cát khô, trên đồi, sa mạc.

+ Ví dụ:

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

@71062@@197890@

I. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý, tập tính của sinh vật.

- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 – 500C. Ở thực vật, cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 – 300C. Nhiệt độ trên 400C và dưới 00C cây ngừng quang hợp và hô hấp.

  • Thực vật vùng nóng thường có lá màu xanh đậm, bề mặt lá có tầng cutin dày hoặc lá biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, thân mọng nước...
  • Thực vật vùng lạnh về mùa đông thường rụng lá: giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân và rễ có lớp bần dày tạo thành lớp bảo vệ cây.

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

- Động vật ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau

+ Động vật vùng lạnh có lông dày hơn, kích thước lớn hơn so với thú sống ở vùng nóng.

+ Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách: chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè…

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

+ Có 1 số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao như vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 – 900C. Một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất thấp như ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ - 270C.

- Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Nhóm này gồm: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Gồm: các động vật có tổ chức cao như: chim, thú và con người.

II. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

- Độ ẩm không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

+ Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm…

+ Có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đá…

Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật

- Sinh vật sống ở những vùng có độ ẩm khác nhau có hình thái, cấu tạo khác nhau:

+ Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.

+ Cây sống nơi ẩm ướt, ánh sáng mạnh: phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.

+ Cây sống nơi khô hạn: cơ thể mọng nước, lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai.

+ Động vật sống nơi ẩm ướt (ếch, nhái ..) khi trời nóng cơ thể mất nước nhanh vì da chúng là da trần, bò sát khả năng chống mất nước hiệu quả hơn vì da có lớp vảy sừng bao bọc.

- Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật người ta chia sinh vật thành các nhóm: thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn, động vật ưa ẩm và động vật chịu hạn.

CHÀO MỪNG CÔ VÀCÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀITHUYẾT TRÌNH NHÓM 4Nhóm: 4Tên nhóm:1.2.3.4.5.6.7.Lê Văn BáĐặng Văn ViệnHuỳnh Thị NghiNguyễn Thị MãiThang Phương ThùyNguyễn Như ThủyChung Thị Thu NiềmĐề tài:Ảnh hưởng của nước và độ ẩmđến sự sống sinh vậtI. Đặt vấn đềSau nhân tố nhiệt độ, nước và độ ẩm là một nhân tố sinh thái vôcùng quan trọng. Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên bề mặttrái đất luôn luôn gắn liền với môi trường nước. Các sinh vật đầutiên xuất hiện trong môi trường nước. Quá trình đấu tranh lênsống ở cạn, chúng cũng không tách khỏi môi trường nước; nướccần thiết cho quá trình sinh sản. Sự kết hợp của các giao tử hầuhết được thực hiện trong môi trường nước, nước cần thiết choquá trình trao đổi chất. Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàmlượng rất cao, từ 50 - 90% khối lượng cơ thể sinh vật là nước, cótrường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% như ở một số câymọng nước, ở ruột khoang (ví dụ: thủy tức). Nước là nguyên liệucho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ. Nướclà môi trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chấtvô cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinhdưỡng ở động vật. Nước tham gia vào quá trình trao đổi nănglượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể. Cuối cùng nước giữ vai trò tíchcực trong việc phát tán nòi giống của các sinh vật, nước còn làmôi trường sống của nhiều loài sinh vật4II. Nội dung1. Đặc điểm của nước:- Nước là một phân tử phân cực gồm 2 hai nguyên tử Hydro liên kếtvới một nguyên tử Oxi.- Các đặc tính của nước (tính tan, tính dính bám, tính chất nhiệt, sứccăng bề mặt).- Nước tồn tại dưới 3 dạng: thể hơi, thể lỏng và thể rắn- 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước- Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³- Trong đó 97,4% là nước mặn trong các đại dương trên thế giới- 2,6% là nước ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở haicực và trên các ngọn núi- 0,3% nước trên toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụnglàm nước uống.2. Ảnh hưởng của nước và độ ẩm đối với sinh vật2.1 Đối với thực vật* Về nước:- Nướcnguyên+ Thựcvậtlàthủysinhliệu cho cây trong quá trình quang hợp+ Thựcvậtlàưaẩmtrường hoà tan chất vô cơ- Nướcmôi+ Thực vật cần độ ẩm trung bình*Căn vậtcứ chịuvào hạnnhu cầu thường xuyên về nước, người ta chia thực+ Thựcvật ra thành bốn nhóm:* Về độ ẩm:Ngoài- Độ ẩmra độkhôngẩm cònkhíảnhcó ảnhhưởnghưởngđến sựnhiềuphânđếnbố cáccủa thựcsinh vậtvật, nhất làcác sinh vật ở trên cạn.Ví dụ: Cây mỡ đòi hỏi không khí ẩm hơn cây chè, nên sự phân bố- Đối với thực vật, khi độ ẩm thấp, cường độ thoát hơi nước tăng,tự nhiên của cây mỡ thu hẹp trong một khu vực nhất định.cây bị héo. Còn nếu độ ẩm cao quá mức thì thời gian ra hoa, kếtquả của cây bị chậm lạiVí dụ: Cây samu sinh trưởng tốt ở nơi có độ ẩm cao, cây phi laochịu được độ ẩm tương đối thấpCây phi lao2.2 Đối với động vật- Khi độ ẩm tương đối thấp làm chậm sự trao đổi chất, ngoài ra độẩm còn ảnh hưởng đến hoạt động chung của động vậtMuỗi Culex fatigansPassalus cornutuschâu chấu Locusta migratoria- Các nhóm động vật có liên quan đến chế độ nước trên cạn. Tùy theosự đáp ứng của động vật với chế độ nước (nhu cầu về nước), có thểchia động vật thành các nhóm sau :- Động vật ẩm sinh (ưa ẩm): gồm những động vật có yêu cầu về độẩm hay lượng nước trong thức ăn cao, chỉ sống được ở môi trườngcạn có độ ẩm cao hoặc không khí bão hòa hay gần bão hòa hơi nước- Động vật hạn sinh (ưa khô): các động vật sống trong môi trườngthiếu nước như sa mạc, núi đá vôi, đất cát ven biển ... chúng có khảnăng chịu độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Khả năng thích nghi củađộng vật đối với điều kiện khô hạn rất đa dạng, nhất là những tập tínhsinh lý sinh thái.- Động vật trung sinh: bao gồm các loài động vật trung gian giữa hainhóm trên, có yêu cầu vừa phải về nước hoặc độ ẩm. Nhóm này cóđặc tính là chịu được sự thay đổi luân phiên của độ ẩm giữa mùa mưavà mùa khô. Phần lớn các loài động vật ở vùng ôn đới và nhiệt đới giómùa thuộc nhóm này.2.3 Đối với con người-Nước có vai trò đặc biệt quan trọng với cơ thể, con người có thểnhịn ăn được vài ngày, nhưng không thể nhịn uống nước.Ngoài ra, nước còn đóng vai trò quan trọng trong một số hoạt động củacon người như:Trong sinh hoạt, vui chơiTrong sản xuất nông nghiệpIII.Kết luận- Nước và độ ẩm là nhân tố sinh thái quan trọng nhất đối với sinh vật- Nó tác động trực tiếp đến đời sống sinh vật- Tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơthể- Chiếm từ 50 - 98% khối lượng cơ thể sinh vật- Nước là thành phần không thể thiếu của cơ thể sống- Nước là nguyên liêu cho cây quang hợp- Tham gia tích cực vào quá trình phát tán nòi giống và là nơi sinh sốngcủa nhiều loài sinh vật- Vận chuyển dinh dưỡng và máu trong cơ thể động vậtChúng ta hãy chung tay bảo vệ nguồn nướcnguồn sống của chúng ta!!!10/20/2013nhóm 317Xin chân thành cảm ơn cô vàcác bạn đã theo dõi .

Từ khóa » đa Số Sinh Vật Sống được ở Nhiệt độ Nào