Phân Biệt Phạm Tội Liên Tục Với Phạm Tội Nhiều Lần
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Tội phạm
- Lý luận chung
- Chủ Nhật, 16/12/2018 11:30 GMT+7
Tội liên tục là tội phạm mà hành vi khách quan có tính liên tục, bao gồm nhiều hành vi cùng loại xảy ra kế tiếp nhau....
Về phương diện khoa học luật hình sự ngoài tội liên tục còn có phạm tội nhiều lần. Giữa 2 thuật ngữ này có rất nhiều điểm giống nhau đó là chúng đều thực hiện ít nhất 2 hành vi cùng loại, các hành vi đó xảy ra kế tiếp nhau về mặt thời gian, các hành vi đó phạm xâm hại một khách thể.Luật sư tư vấn pháp luật hình sự - Tổng đài tư vấn (24/7): 1900 61981. Phạm tội liên tục- Khái niệm phạm tội liên tục: Phạm tội liên tục là tội phạm mà hành vi khách quan có tính liên tục, bao gồm nhiều hành vi cùng loại xảy ra kế tiếp nhau về mặt thời gian, cùng xâm hại một quan hệ xã hội và đều bị chi phối bởi một ý định phạm tội cụ thể thống nhất.- Đặc điểm của phạm tội liên tục: Có hành vi cấu thành tội phạm, có hành vi không cấu thành tội phạm. - Bản chất của phạm tội liên tục: Là đặc điểm của hành vi khách quan được quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản.- Phạm vi: Phạm tội liên tục chỉ tồn tại trong một số tội danh.Ví dụ: A và B đều ham mê cờ bạc nhưng không có tiền nên A rủ B đi trộm căp tài sản để lấy tiền đánh bạc, trong khi đang thực hiện hành vi thì A và B bị công an phát hiện và bắt giữ. Tại cơ quan công an A và B khai nhận đã thực hiện thêm 9 phi vụ trộm cắp trót lọt khác trong thời gian khoảng 1 tuần trước khi bị bắt giữ.2. Phạm tội nhiều lần- Khái niệm: Phạm tội nhiều lần là trường hợp người phạm tội thực hiện một tội phạm mà trước đó chủ thể đã phạm tội đó ít nhất một lần và chưa bị Tòa án xét xử.- Đặc điểm của phạm tội nhiều lần: Mỗi hành vi đều thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu của cấu thành tội phạm.- Bản chất của phạm tội nhiều lần: Là tình tiết định khung tăng nặng trong một số tội danh hoặc tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo Điều 52 Bộ luật Hình sự.- Phạm vi: Bất kỳ tội phạm nào người phạm tội đều có thể phạm tội nhiều lần nếu hành vi phạm tội đó chưa bị phát hiện hoặc bị phát hiện rồi nhưng người thực hiện hành vi phạm tội chưa bị bắt giữ và họ tiếp tục có hành vi phạm tội tương tự.Ví dụ: A có hành vi cướp giật điện thoại của chị B, sau đó tới đoạn đường khác A lại giật điện thoại của C nữa. Hành vi phạm tội này của A là hành vi phạm tội nhiều lần.Luật sư Nguyễn Duy Hội - Công ty Luật TNHH Everest - Tổng đài tư vấn (24/7):1900 6198
Phạm vi hành nghề của luật sư trong lĩnh vực hình sự:
(i) Dịch vụ tranh tụng: Luật sư bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người tố giác (tố cáo) và người bị tố giác (tố cáo); người bị tạm giữ, bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã; bị can, bị cáo trong toàn bộ quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tại cơ quan tiến hành tố tụng các cấp;Luật sư tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi hợp pháp hoặc người đại diện cho người bị hại, nguyên đơn, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự;(ii) Tư vấn pháp luật: Hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của khách hàng trong lĩnh vực hình sự.Chúng tôi cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật trong lĩnh vực pháp lý có liên quan đến lĩnh vực hình sự: hành chính, dân sự, hôn nhân, gia đình, đầu tư, doanh nghiệp, lao động, tài chính, kế toán… và nhiều lĩnh vực khác.(iii) Đại diện theo ủy quyền: Trong lĩnh vực hình sự, luật sư có thể đại diện cho khách hàng ngoài tố tụng để giải quyết các công việc có liên quan đến việc đã nhận theo phạm vi, nội dung được ghi trong hợp đồng dịch vụ pháp lý.(iv) Dịch vụ pháp lý khác: Liên quan tới lĩnh vực hình sự, luật sư giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc về thủ tục hành chính, tư pháp; giúp đỡ về pháp luật trong trường hợp giải quyết khiếu nại, dịch thuật, xác nhận giấy tờ, các giao dịch; giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc khác theo quy định.Bài viết thực hiện bởi: Luật sư Nguyễn Duy Hội - Trưởng chi nhánh Hà Nội của Công ty Luật TNHH EverestXem thêm:- Giới thiệu về Công ty Luật TNHH Everest
- Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực hình sự của Công ty Luật TNHH Everest
- Hoạt động vì cộng đồng của Công ty Luật TNHH Everest
- Bài viết trong lĩnh vực hình sự (nêu trên) được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
- Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các luật sư, chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
- Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: [email protected].
- Tags:
- phạm tội nhiều lần
- phạm tội liên tục
- trách nhiệm hình sự
- luật sư Nguyễn Duy Hội
- luật sư tư vấn
- Chia sẻ
Bình luận
Tin liên quan
Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?
Mọi hình thức đánh bạc được thua bằng tiền đề hay hiện vất có giá trị lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính, đã bị kết án mà chưa được xóa án tích có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc và có thể bị phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 50 triệu đồng...
Hiệu lực hồi tố trong pháp luật hình sự
Hồi tố là một dạng hiệu lực pháp luật của văn bản quy phạm pháp luật. Việc quy đinh và áp dụng hiệu lực hồi tố là nguyên tắc thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước ta.
Tội phạm là gì, các yếu tố cấu thành tội phạm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện.
Bản chất của tố tụng tranh tụng, phạm vi và nội dung tranh tụng
Mô hình tố tụng tranh tụng được xây dựng và vận hành trên cơ sở áp dụng triệt để nguyên tắc tranh tụng - một trong những nguyên tắc cơ bản xuyên suốt toàn bộ quá trình TTHS đồng thời là cơ sở để xây dựng mọi chế định khác của TTHS
Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015
Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội được quy định tại Điều 91 Bộ luật Hình sự năm 2015. Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung theo hướng hoàn thiện các nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội.
Phân tích tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
Phân định thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát
Viện trưởng Viện kiểm sát là người đứng đầu cơ quan kiểm sát, nhiệm vụ và quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát được quy định tại khoản 1 Điều 36 Bộ luật Tố tụng hình sự.
Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự, tội phạm được phân thành bốn loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tin khác
Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?
Mọi hình thức đánh bạc được thua bằng tiền đề hay hiện vất có giá trị lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính, đã bị kết án mà chưa được xóa án tích có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc và có thể bị phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 50 triệu đồng...
Hiệu lực hồi tố trong pháp luật hình sự
Hồi tố là một dạng hiệu lực pháp luật của văn bản quy phạm pháp luật. Việc quy đinh và áp dụng hiệu lực hồi tố là nguyên tắc thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước ta.
Tội phạm là gì, các yếu tố cấu thành tội phạm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện.
Bản chất của tố tụng tranh tụng, phạm vi và nội dung tranh tụng
Mô hình tố tụng tranh tụng được xây dựng và vận hành trên cơ sở áp dụng triệt để nguyên tắc tranh tụng - một trong những nguyên tắc cơ bản xuyên suốt toàn bộ quá trình TTHS đồng thời là cơ sở để xây dựng mọi chế định khác của TTHS
Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015
Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội được quy định tại Điều 91 Bộ luật Hình sự năm 2015. Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung theo hướng hoàn thiện các nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội.
Phân tích tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
Phân định thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát
Viện trưởng Viện kiểm sát là người đứng đầu cơ quan kiểm sát, nhiệm vụ và quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát được quy định tại khoản 1 Điều 36 Bộ luật Tố tụng hình sự.
Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự, tội phạm được phân thành bốn loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
So sánh tội buôn lậu qua biên giới với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới
Hai tội náy chỉ khác nhau ở mục đích phạm tội. Nếu đưa hàng hóa, tiền tệ qua biên giới nhằm mục đích buôn bán còn nếu đưa hàng hóa, tiền tệ qua biên giới không nhằm mục đích buôn bán thì phạm tội vận chuyển trái phép.
Phân biệt tội khủng bố với tội cố ý gây thương tích
Tội khủng bố là hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe tự do thân thể của nhân viên Nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội, hoặc công dân, nhằm chống chính quyền nhân dân.
Chức năng xét xử và vai trò của Toà án trong tranh tụng
Chức năng xét xử chỉ thuộc về một chủ thể duy nhất là Toà án và chỉ có thể được thực hiện ở tại phiên toà.
Mẫu quyết định xử lý vật chứng
Công ty Luật TNHH Everest gửi tới bạn đọc Mẫu quyết định xử lý vật chứng theo Quyết định số 07 ngảy 02 tháng 01 năm 2008.
Các trường hợp hủy bỏ biện pháp ngăn chặn
Biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Tội tham ô tài sản
Tham ô tài sản là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý.
Các dấu hiệu cấu thành tội cướp giật tài sản
Tội cướp giật tài sản được quy định tại Điều 171 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Phân biệt khởi tố vụ án và khởi tố bị can trong tố tụng hình sự
Khởi tố vụ án, khởi tố bị can được hiểu là những việc làm của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến việc ra quyết định khởi tố vụ án (hoặc quyết định không khởi tố vụ án) và quyết định khởi tố bị can.
Tin mới
-
Hiệu lực hồi tố trong pháp luật hình sự
-
Tội phạm là gì, các yếu tố cấu thành tội phạm
-
Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015
Lý luận chung
- Lý luận chung
- Con người
- Sở hữu
- Ma túy
- Tội phạm khác
Chủ đề hot
- người vi phạm pháp luật
- Thủ tục cho thuê đất
- thủ tục mua lại đất
- thuế đối với doanh nghiệp
- phân chia tài sản chung
- vi phạm luật gì
- kinh doanh và phạm vi
- Công ty phân phối thuốc
- ly hôn với người Việt
- về thủ tục khiếu nại
- Luật Tư vấn thủ tục
- với loại hình doanh nghiệp
- vi phạm luật lao động
- trùng tên với doanh nghiệp
- zalo có phạm luật không
Nhiều người quan tâm
-
Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?
-
Chơi bài trong nhà có vi phạm pháp luật không?
-
Xử lý ra sao nếu cả hai bên cùng vi phạm luật giao thông dẫn đến chết người?
-
Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí
-
Lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người chưa thành niên
-
Quyền được bảo vệ đời tư được hiểu như thế nào?
-
Giới thiệu Công ty Luật TNHH Everest
-
Phân tích cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định của pháp luật
-
Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
Từ khóa » Ví Dụ Về Phạm Tội Liên Tục
-
Hành Vi Phạm Tội Liên Tục Và Hành Vi Phạm Tội Nhiều Lần
-
Phạm Tội Liên Tục được Hiểu Như Thế Nào?
-
Phân Biệt Phạm Tội Liên Tục Với Phạm Tội Nhiều Lần - Luat Su Bao Ho
-
Tìm Hiểu Phạm Tội Liên Tục Theo Quy định Của Pháp Luật Hình Sự
-
PHẠM TỘI LIÊN TỤC LÀ GÌ? PHÂN BIỆT VỚI PHẠM TỘI TỪ 02 LẦN ...
-
THẾ NÀO LÀ PHẠM TỘI LIÊN TỤC? - Luật Công Tâm
-
Thế Nào Là Phạm Tội Có Tính Liên Tục, Kế Tiếp Về Mặt Thời Gian Theo ...
-
Một Số Vấn đề Về Hành Vi Thỏa Mãn Cấu Thành Nhiều Tội
-
Phân Biệt Phạm Tội Liên Tục Với Phạm Tội Nhiều Lần - Dân Luật
-
Hỏi đáp Nghiệp Vụ - HỌC VIỆN TÒA ÁN
-
Phạm Tội Nhiều Lần Là Gì ? Quy định Pháp Luật Về Phạm Tội Nhiều Lần
-
Ví Dụ Chuẩn Bị Phạm Tội Theo Bộ Luật Hình Sự Hiện Hành.
-
Bàn Về Việc áp Dụng Quy định 'phạm Tội 02 Lần Trở Lên' Và 'phạm Tội ...
-
Phân Biệt Phạm Tội Liên Tục Và Phạm Tội 2 Lần Trở Lên