Thế Nào Là Phạm Tội Có Tính Liên Tục, Kế Tiếp Về Mặt Thời Gian Theo ...

Turn on more accessible mode Turn off more accessible mode
  • Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội phối hợp với Trường Đại học Kiểm sát Liên bang Nga tổ chức Hội thảo khoa học trực tuyến
  • Lãnh đạo VKSND tối cao tiếp Đoàn đại biểu VKSND tỉnh Hà Nam, Trung Quốc
  • Vụ 9 VKSND tối cao triển khai công tác năm 2025
  • Vụ 14 VKSND tối cao triển khai công tác năm 2025
  • Thanh tra VKSND tối cao tổ chức Tọa đàm nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024)
  • Hội nghị triển khai công tác năm 2025 của ngành Kiểm sát nhân dân
  • Khai giảng lớp bồi dưỡng kỹ năng phát hiện vi phạm để thực hiện quyền kháng nghị, kiến nghị của VKSND trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính
  • Tin hoạt động VKSND địa phương Điện Biên – Thái Bình – Quảng Nam – Gia Lai – Bình Dương – Hà Tĩnh – Hậu Giang
  • Tọa đàm khoa học “Tổng kết kinh nghiệm hướng dẫn đề án, luận án tại Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo”
  • Hội thảo góp ý, hoàn thiện “Báo cáo tình hình người dưới 18 tuổi là bị can, bị cáo, bị hại trong các vụ án hình sự tại Việt Nam năm 2023”
  • Trang chủ
  • Hỏi đáp
  • Hỏi đáp pháp luật
Lĩnh vực
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hôn nhân gia đình
  • Hành chính
  • Thương mại
  • Lao động
  • Đất đai
  • Các lĩnh vực khác
Câu hỏi xem nhiều
  • Hành vi cố ý gây thương tích
  • Phân biệt tội giết người và tội cố ý gây thương tích gây hậu quả chết người
  • Phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân và giả mạo văn bản, con dấu thì phải chịu hình phạt gì?
  • Xử phạt hoạt động cho vay nặng lãi
  • Phân biệt tin báo, tố giác tội phạm
  • Điểm c khoản 2 Điều 29 Bộ luật hình sự
  • Thời hạn điều tra và ra Quyết định truy nã
  • Khi áp dụng khoản 3 Điều 29 BLHS, có bắt buộc phải khởi tố bị can không?
  • “Bệnh hiểm nghèo” quy định điểm b khoản 2 Điều 29 Bộ luật hình sự
  • Thời hạn sang tên sổ đỏ khi mua bán đất
Hỏi đáp trực tuyến

Thế nào là phạm tội có tính liên tục, kế tiếp về mặt thời gian theo Thông tư liên lịch số 02/2001?

Người gửi: Trần Thị Yến A trộm cắp tài sản vào các ngày 15/2, 25/2 và 27/2. Mỗi lần trộm cắp giá trị tài sản đều dưới 2 triệu. A chưa có tiền án, tiền sự về các tội nhóm sở hữu và không thuộc các trường hợp khác để truy cứu trách nhiệm hình sự. Tổng giá trị tài sản 3 lần trộm cắp trên 2 triệu. Trong trường hợp này, hành vi của A có bị coi là phạm tội liên tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 02/2001 hay không? Nếu bị coi là phạm tội liên tục thì có đúng với ví dụ cũng như tinh thần điều luật được hướng dẫn trong thông tư hay không? Có văn bản nào quy định trong khoảng thời gian bao lâu thì được coi là liên tục? Đề nghị VKS tối cao hướng dẫn cụ thể các trường hợp trộm cách ngày như trên.

Câu trả lời

Theo nội dung tại Mục 5 Phần II Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 thì hành vi của A là trộm cắp nhiều lần, mỗi lần dưới mức định lượng của Điều luật trộm cắp tài sản. Tuy nhiên, như nội dung theo câu hỏi thì A vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự (tổng 3 lần trộm cắp với trị giá tài sản trên 2 triệu đồng) theo ví dụ ở điểm b hoặc c Mục 5 Phần II Thông tư này. Vụ 2, VKSNDTC In In bài viết

Các câu hỏi khác

STT Câu hỏi Ngày hỏi Câu trả lời
1 Súng bắn điện là vũ khí hay công cụ hỗ trợ ? 20/05/2020
2 P, V, M có phạm tội chế tạo vật liệu nổ theo Điều 305 BLHS hay không? 20/05/2020
3 Thay thế biện pháp ngăn chặn tạm giam sang bảo lĩnh 20/05/2020
4 Việc áp dụng thời hiệu đối với các vụ án đang tạm đình chỉ để làm căn cứ đình chỉ được thực hiện như thế nào? 20/05/2020
5 Có thể "cấn trừ" tình tiết tăng nặng với tình tiết giảm nhẹ được không? 20/05/2020
6 Việc Cơ quan điều tra hỏi cung bị can trong thời hạn tạm giữ có đúng quy định không? 20/05/2020
7 Khắc phục hậu quả trong vụ án tham ô tài sản 20/05/2020
8 C, D, E có phạm tội cướp tài sản không? 20/05/2020
9 Vướng mắc trong việc xác định tiền án 20/05/2020
10 Vũ có phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hay không? 20/05/2020
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Văn bản
  • Thư điện tử
  • Các ứng dụng trong ngành
  • Hỏi đáp pháp luật
  • Dự thảo văn bản lấy ý kiến
  • Danh bạ điện thoại

Đang truy cập:

36

Tổng lượt truy cập:

47.184.553

Từ khóa » Ví Dụ Về Phạm Tội Liên Tục