Phân Biệt Từng Chất Trong 5 Loại Chất Rắn ở Dạng Bột Sau : CaO, Na 2 ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Minh Thư Phan Thị
Phân biệt từng chất trong 5 loại chất rắn ở dạng bột sau : CaO, Na2O, ZnO, P2O5
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG V: HIĐRO - NƯỚC 1 0 Gửi Hủy Hoàng Tuấn Đăng 19 tháng 2 2017 lúc 15:44Lời giải:
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Cho các mẫu thử trên vào nước, nếu mẫu thử nào không tan là ZnO, còn lại đều tan trong nước tạo thành dung dịch
PTHH: CaO + H2O ==> Ca(OH)2
Na2O + H2O ==> 2NaOH
P2O5 + 3H2O ==> 2H3PO4
- Nhỏ các dung dịch thu được vào mẩu giấy quỳ tím:
+) Nếu mẫu thử nào chuyển đỏ là H3PO4 nên chất ban đầu là P2O5
+) Nếu mẫu thủ nào chuyển xanh là NaOH và Ca(OH)2 (I)
- Sục CO2 vào nhóm (I), nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa thì là Ca(OH)2 => Chất ban đầu là CaO
- Còn lại là NaOH => Chất ban đầu là Na2O
- Vậy ta đã nhận biết được 4 chất rắn trên.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Garena Predator
Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau:
A. Na2O, K2O
B. CuO, Al2O3
C. Na2O, ZnO
D. P2O5, Na2O
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự... 3 0 Gửi Hủy hnamyuh 24 tháng 8 2021 lúc 20:56Đáp án C
- mẫu thử nào tan là $Na_2O$$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử không tan là ZnO
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Nhân 24 tháng 8 2021 lúc 20:57Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau:
A. Na2O, K2O
B. CuO, Al2O3
C. Na2O, ZnO
D. P2O5, Na2O
Na2O tan hoàn toàn , ZnO không tan.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt 24 tháng 8 2021 lúc 20:57Chọn C nha em. Vì ZnO không tan trong nước còn Na2O thì có.
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- 13 Quỳnh Ly
Câu 1. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. BaO, Na2O, SO2 B. Fe2O3, BaO, ZnO C. CO2, SO2, P2O5 D. ZnO, CaO, N2O5
Câu 2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột Na2CO3 và Na2SO4
A. H2O B. dung dịch HCl C. dung dịch NaCl D. CO2
Câu 3. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất? A. CuO B. Fe2O3 C. CaO D. Na2O
Câu 4. Phản ứng giữa hai chất nà osauđây dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm?
A. Na2SO3 và H2SO4 B. Na2SO3 và Ca(OH)2 C. S và O2 (đốt S) D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
Câu 5. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCl, KCl B. K2SO4 và AgNO3 C. H2SO4 và BaO D. NaNO3 và H2SO4
Câu 6. Kim loại X tác dụng với HCl loãng giải phóng khí Hiđro. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Ca và Al B. Mg và Fe C. Na và Mg D. Al và Cu
Câu 7. Dãy chất nào sau đây gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là?
A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2 B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2
C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 8. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được muối
A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3 C. NaHCO3 D. NaHCO3, CO2
Câu 9. Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là. A. Na2CO3 và HCl B. AgNO3 và BaCl2
C. K2SO4 và BaCl2 D. NaOH và Fe(NO3)3
Câu 10. Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 B. Ca(OH)2 C. NaHSO3 D. CaCl2
Câu 11. Dãy gồm các chất phản ứng được với H2SO4 đặc nóng A. Ag, Mg(OH)2, CaO và Na2CO3
B. Fe, Cu(OH)2, CO2 và Na2SO4 C. Ag, CO2, P2O5 và Na2SO4 D. Au, Mg(OH)2, P2O5 và S
Câu 12. Cho 9,75 gam Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí Hidro thoát ra (Đktc) là bao nhiêu lít? A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1. (2đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau và ghi rõ điều kiện (nếu có)
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3
Câu 2. (2đ) Có 4 lọ mất mất nhãn, đựng trong lọ riêng biệt là dung dịch không màu: HCl, Na2CO3, CaCl2, AgNO3. Chỉ được dùng quì tím, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3. (2đ) Dung dịch X chứa 9,4 gam K2O và 190,6 gam nước. Cho X vào 200g dung dịch CuSO4 16% thu được m gam kết tủa . a. Tính nồng độ phần trăm của X. b. Tính m.
c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết m gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 4 0 Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Minh 22 tháng 11 2021 lúc 15:31Câu 2:
- Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Quỳ tím ko đổi màu: Na2CO3, CaCl2, AgNO3 (1)
- Cho HCl vào nhóm (1)
+ Xuất hiện bọt khí không màu thoát ra: Na2CO3
+ Tạo kết tủa trắng: AgNO3
+ Ko hiện tượng: CaCl2
\(PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Minh 22 tháng 11 2021 lúc 15:26Câu 1:
\(\left(1\right)4Na+O_2\rightarrow^{t^o}2Na_2O\\ \left(2\right)Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ \left(3\right)NaOH+H_2CO_3\rightarrow Na_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow\\ \left(4\right)Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\\ \left(5\right)2NaCl+2H_2O\rightarrow\left(^{đpdd}_{cmn}\right)2NaOH+H_2+Cl_2\\ \left(6\right)NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy GV Nguyễn Trần Thành Đạt Giáo viên 22 tháng 11 2021 lúc 15:34Phần trắc nghiệm nhé!
1C
2C
3C,D
4A
5C
6B và D
7D
8C
9A
10B
11A
12D
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Đoàn Thị Ngọc Châu
Câu 1. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. BaO, Na2O, SO2 B. Fe2O3, BaO, ZnO C. CO2, SO2, P2O5 D. ZnO, CaO, N2O5
Câu 2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột Na2CO3 và Na2SO4
A. H2O B. dung dịch HCl C. dung dịch NaCl D. CO2
Câu 3. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất? A. CuO B. Fe2O3 C. CaO D. Na2O
Câu 4. Phản ứng giữa hai chất nà osauđây dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm?
A. Na2SO3 và H2SO4 B. Na2SO3 và Ca(OH)2 C. S và O2 (đốt S) D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
Câu 5. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCl, KCl B. K2SO4 và AgNO3 C. H2SO4 và BaO D. NaNO3 và H2SO4
Câu 6. Kim loại X tác dụng với HCl loãng giải phóng khí Hiđro. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Ca và Al B. Mg và Fe C. Na và Mg D. Al và Cu
Câu 7. Dãy chất nào sau đây gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là?
A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2 B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2
C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 8. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được muối
A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3 C. NaHCO3 D. NaHCO3, CO2
Câu 9. Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là. A. Na2CO3 và HCl B. AgNO3 và BaCl2
C. K2SO4 và BaCl2 D. NaOH và Fe(NO3)3
Câu 10. Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 B. Ca(OH)2 C. NaHSO3 D. CaCl2
Câu 11. Dãy gồm các chất phản ứng được với H2SO4 đặc nóng A. Ag, Mg(OH)2, CaO và Na2CO3
B. Fe, Cu(OH)2, CO2 và Na2SO4 C. Ag, CO2, P2O5 và Na2SO4 D. Au, Mg(OH)2, P2O5 và S
Câu 12. Cho 9,75 gam Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí Hidro thoát ra (Đktc) là bao nhiêu lít? A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1. (2đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau và ghi rõ điều kiện (nếu có)
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3
Câu 2. (2đ) Có 4 lọ mất mất nhãn, đựng trong lọ riêng biệt là dung dịch không màu: HCl, Na2CO3, CaCl2, AgNO3. Chỉ được dùng quì tím, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3. (2đ) Dung dịch X chứa 9,4 gam K2O và 190,6 gam nước. Cho X vào 200g dung dịch CuSO4 16% thu được m gam kết tủa . a. Tính nồng độ phần trăm của X. b. Tính m.
c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết m gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen
hộ mik vsss
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 0 1 Gửi Hủy
- Thaoanh Lee
Cho các chất rắn sau ở dạng bột: CaO, P2O5, Na2O, NaCl, CaCO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 2 0 Gửi Hủy Kudo Shinichi 7 tháng 4 2022 lúc 22:16Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Ko tan -> CaCO3
Đúng 7 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyễn thị hương giang 7 tháng 4 2022 lúc 22:21Lấy mỗi mẫu một ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:
-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)
-Chất không tan:\(CaCO_3\)
Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:
+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)
+Không hiện tượng: NaCl
+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).
\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)
Không hiện tượng là \(Na_2O\).
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Ngọc Linh Chi
Nêu cách phân biệt các chất sau trong các lọ ko có nhãn:
a) Khí: Hidro, Sunfuro, Oxi.
b) Chất rắn dạng bột: P2O5, CaO, CaCO3
c) Chất rắn : Al2O3, SiO2 , Na2O, MgO
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 37: Axit - Bazơ - Muối 3 0 Gửi Hủy Buddy 12 tháng 12 2019 lúc 21:52 https://i.imgur.com/a7BzVOC.jpg Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Buddy 12 tháng 12 2019 lúc 21:53 https://i.imgur.com/amdwonq.jpg Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Buddy 12 tháng 12 2019 lúc 21:55 https://i.imgur.com/391to2v.jpg Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Kirito-Kun
1. Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3 ---> (A) ---> (B) ---> (C) ---> (D) ---> CaCO3.
(Trong đó các chất A, B, C, D là các chất riêng biệt)
2. Cho các chất rắn sau ở dạng bột: BaO, MgO, P2O5, Na2O, CuO, Fe2O3. Nêu cách làm để nhận ra mỗi chất.(Viết PTHH xảy ra, nếu có)
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Ôn tập học kỳ II 2 0 Gửi Hủy 𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱 18 tháng 2 2021 lúc 20:202.
- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc
+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3 (Nhóm 1)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O (Nhóm 2)
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư
+) Không hiện tượng: MgO
+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
- Đổ dd K2SO4 vào các dd trong nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: BaO
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2O
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy 𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱 18 tháng 2 2021 lúc 20:26A là O2
B là CaO
C là Ca(OH)2
D là CaCl2
PTHH:
\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Lê Hương Lan
có 3 chất bột màu trắng là SiO2,Na2O, ZnO. Làm thế nào để phân biệt từng chất
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 2 0 Gửi Hủy hnamyuh 28 tháng 7 2021 lúc 17:02Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử tan là $Na_2O$$Na_2O + H_2O \to 2 NaOH$
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch HCl
- mẫu thử tan là $ZnO$$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$
- mẫu thử không tan là $SiO_2$
Đúng 5 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt 28 tháng 7 2021 lúc 17:04- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự các lọ đựng hóa chất và các ống nghiệm tương ứng.
- Cho mỗi hóa chất vào 1 ống nghiệm và nhỏ vào mỗi ống vài giọt nước, sau đó lắc nhẹ, cuối cùng cho quỳ tím vào:
+ Không tan -> ZnO
+ Tan, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> SiO2
PTHH: SiO2 + H2O -> H2SiO3
+ Tan, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> Na2O
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- vinh29941
Câu 1. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. BaO, Na2O, SO2 B. Fe2O3, BaO, ZnO
C. CO2, SO2, P2O5 D. ZnO, CaO, N2O5
Câu 2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột Na2CO3 và Na2SO4
A. H2O B. dung dịch HCl
C. dung dịch NaCl D. CO2
Câu 3. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?
A. CuO B. Fe2O3
C. CaO D. Na2O
Câu 4. Phản ứng giữa hai chất nà osauđây dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm?
A. Na2SO3 và H2SO4 B. Na2SO3 và Ca(OH)2
C. S và O2 (đốt S) D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
Câu 5. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCl, KCl B. K2SO4 và AgNO3
C. H2SO4 và BaO D. NaNO3 và H2SO4
Câu 6. Kim loại X tác dụng với HCl loãng giải phóng khí Hiđro. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Ca và Al B. Mg và Fe
C. Na và Mg D. Al và Cu
Câu 7. Dãy chất nào sau đây gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là?
A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2 B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2
C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 8. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được muối
A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3
C. NaHCO3 D. NaHCO3, CO2
Câu 9. Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là.
A. Na2CO3 và HCl B. AgNO3 và BaCl2
C. K2SO4 và BaCl2 D. NaOH và Fe(NO3)3
Câu 10. Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 B. Ca(OH)2
C. NaHSO3 D. CaCl2
Câu 11: Kim loại A tác dụng với HCl, sinh ra khí hiđrô. Dẫn toàn bộ khí hiđrô qua oxit của kim loại B và đun nóng thì oxit kim loại này sẽ bị khử cho kim loại B màu đỏ. A, B là cặp kim loại:
A. Au và Zn B. Fe và Al C. Zn và Cu D. Ag và Cu
Câu 12: Chất có thể tác dụng với nước tạo thành một dung dịch không làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ là:
A. CaO B. P2O5 C.CO2 D. SO2
Câu 13 Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là :
A. FeO và H2O B. FeO và H2 C. Fe2O3 và H2 D. Fe2O3 và H2O
Câu 14 Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có:
A. H2O B. AgCl C. NaOH D. H2
Câu 15 Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng:
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng C. Không có hiện tượng gì.
B. Xuất hiện kết tủa màu xanh. D. Có kết tủa màu đỏ
Câu 16 Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
A.NaOH và HBr B. H2SO4 và BaCl2 C.KCl và NaNO3 D.NaCl và AgNO3
Câu 17: 0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,5 mol H2SO4 B. 0,25 mol HCl C. 0,5 mol HCl D. 0,1 mol H2SO4
Câu 18: Dãy chất gồm các oxit axit là:
A. CO2, SO2, NO, P2O5 B. CO2, SO3, Na2O, NO2
C. SO2, P2O5, CO2, SO3 D. H2O, CO, NO, Al2O3
Câu 19: Khối lượng dung dịch NaOH 10 % cần để trung hoà 200 ml dung dịch HCl 1M là:
A. 40 gam B. 80 gam C. 160 gam D. 200 gam
Câu 20: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl B. 0,1 mol HCl C. 0,05 mol HCl D. 0,01 mol HCl
Câu 21 : Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?
A. CaO, CuO, SO3, Na2O. B. CaO, N2O5, K2O, CuO.
C. Na2O, BaO, N2O, FeO D. SO3, CO2, BaO, CaO.
Câu 22 : Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?
A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnO
Câu 23 : Để làm sạch khí O2 có lẫn tạp chất là khí CO2 và khí SO2 có thể dùng chất nào dưới đây?
A. Ca(OH)2 B. CaCl2 C. NaHSO3 D. H2SO4
Câu 24 : Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Ag, Fe, Mg B. Fe, Cu, Al C. Al, Mg, Zn D. Zn, Cu, Mg
Câu 25 : Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy?
A. Cu(OH)2 không tan B. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch không màu.
C. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí bay ra
D. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch có màu xanh lam.
Câu 26: Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc, nguội
A. Cu B. Al C. Mg D. Zn
Câu 27 : Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?
A. Làm quì tím chuyển sang màu xanh B. Tác dụng với axit
C. Tác dụng với dung dịch oxit axit D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ
Câu 28 : Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch là
A. NaCl và NaOH B. KOH và H2SO4
C. Ca(OH)2 và HCl D. NaOH và FeCl2
Câu 29 : Loại phân đạm có hàm lượng nitơ cao nhất là
A. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 C. CO(NH2)2 D. NH4Cl
Câu 30: Cho các chất: SO2, NaOH, MgCO3, CaO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 0 0 Gửi Hủy- you YT
Trình bày pp hoá học để nhận biết các chất bột rắn đựng trong các lọ riêng biệt gồm:, BaO. CaO, P2O5, Na2O
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Minh Nhân 26 tháng 8 2021 lúc 17:48Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho nước lần lượt vào các mẫu thử :
- Tan , tỏa nhiều nhiệt : CaO
- Tan , tạo dung dịch trong suốt : BaO , P2O5 , Na2O
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : BaO , Na2O (1)
Sục CO2 vào các dung dịch ở (1) :
- Kết tủa trắng : BaO
- Không HT : Na2O
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Nhận Biết Các Chất Rắn Sau P2o5 Cao Zno
-
Nhận Biết Na2O,P2O5,CaO,ZnO,SiO2 - Lê Minh Hải - HOC247
-
Phân Biệt Từng Chất CaO, Na2O, ZnO, P2O5 - Thùy Trang - HOC247
-
Na2O, P2O5, CaO, ZnO Trong Các Lọ Mất Nhãn - Hóa Học Lớp 8
-
Na2O, P2O5, CaO, ZnO, SiO2. Hãy Nêu Phương Pháp Hóa Học Nhận ...
-
Hãy Nhận Biết Chất Rắn Sau: A.P2O5;MgO;CaO B.Al2O3;Na2O
-
3. Ca(OH)2, KOH, KNO3. Bằng Phương Pháp Hóa Học, Phân Biệt ...
-
Có Thể Dùng Thuốc Thử Nào Sau đây để Nhận Biết 3 Chất Rắn Sau
-
Để Nhận Biết Hai Chất Rắn Màu Trắng CaO Và P2O5 Ta Dùng:
-
Nhận Biết Các Chất Riêng Biệt đựng Trong Các Lọ Mất Nhãn
-
De Cuong On Tap HKI Hoa 9 Va Ma TranDe KTra Tiet 10 - Tài Liệu Text
-
Hóa - Oxit | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
-
Nhận Biết Các Chất Sau: Na2O, CaO, ZnO, Al2O3, P2O5 C2: Cho M ...
-
Trình Bày Cách Nhận Biết Các Chất Rắn: CaO, SiO2, K2O, P2O5, NaCl
-
In Vitro Bioactivity Investigation Of ZnO-Na2O-CaO-P2O5-SiO2 ...