Phân Tích Chiến Lược Pepsico Việt Nam

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PEPSICO VIỆT NAM pptx Số trang PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PEPSICO VIỆT NAM 51 Cỡ tệp PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PEPSICO VIỆT NAM 2 MB Lượt tải PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PEPSICO VIỆT NAM 169 Lượt đọc PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PEPSICO VIỆT NAM 1.1k Đánh giá PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PEPSICO VIỆT NAM 4.1 ( 14 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Chiến lược sản phẩm Chiến lược phân phối Pepsico Việt Nam phân khúc hàng tiêu dùng cách làm tiểu luận

Nội dung

PHAÂN TÍCH CHIEÁN LÖÔÏC COÂNG TY PEPSICO VIEÄT NAM PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM Chương I ● ● Chương II Chương III ● Tổng quan về công ty PepsiCo Việt Nam Phân tích môi trường & chiến lược PepsiCo Việt Nam Một số đề xuất CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM  PEPSICO TOÀN CẦU  Trụ sở chính PepsiCo được đặt tại Purchase, New York. Pepsi là một trong 4 sản phẩm nước uống có ga được bán mạnh nhất trên thế giới, một ngày doanh số bán được của Pepsi là 200 triệu sản phẩm và còn số này ngày càng tăng nhanh.  PEPSICO VIỆT NAM  1994 đến nay, PepsiCo đã đầu tư khoảng 500 triệu USD, xây dựng 5 nhà máy sản xuất đồ uống.  Trụ sở chính của công ty được đặt tại: Tầng 5, Cao ốc Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh. Website: http://www.pepsicocareer.com.vn Các sản phẩm của PepsiCo Việt Nam PEPSIPOCA COLA 7-UP H2OH STING AQUAF INA MIRIND A LIPTON TWIST ER CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG & CHIẾN LƯỢC PEPSICO VIỆT NAM I ● Phân tích môi trường vĩ mô II ● Phân tích môi trường vi mô III ● Phân tích SWOT IV ● Phân tích Marketing - Mix Phân tích môi trường vĩ mô MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi dần và tăng trưởng sẽ khiến chi tiêu của khách hàng cho nhu cầu thiết yếu nhiều hơn, Pepsi có thể triển khai hoạt động kinh doanh của mình để tăng lợi nhuận. Mức lãi suất Theo Quyết định số 1196/QĐ-NHNN, các mức lãi suất cơ bản đều đồng loạt hạ 1% so với quy định trước đây, cụ thể:  Lãi suất tái cấp vốn giảm từ 12% xuống 11%/năm;  Lãi suất chiết khấu giảm còn 9%/năm;  Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng giảm xuống mức 12%/năm.  Tạo thuận lợi doanh nghiệp trong việc vay vốn đầu tư, mở rộng sản xuất. Lạm phát  Lạm phát giảm, giá cả các mặt hàng giảm, kích thích nhu cầu người tiêu dùng mua sản phẩm. Nền kinh tế ổn định hơn tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các công ty nhưng do ảnh hưởng lạm phát cao trước đó sự cải thiện có thể không lớn, doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Môi trường chính trị và pháp luật  Tích lũy và bổ sung thêm các luật quốc tế: Luật chống độc quyền, quyền sở hữu trí tuệ, bằng phát minh sáng chế…pháp luật Việt Nam dần hoàn thiện tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty trong và ngoài nước.  Sự phát triển mạnh mẽ của các nhóm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, buộc công ty phải có trách nhiệm hơn về an toàn sản phẩm, quảng cáo trung thực và có văn hóa,… Môi trường văn hóa xã hội Một số điểm đặc trưng của người tiêu dùng Việt Nam : Quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe Khẩu vị của người Việt Nam thích nước ngọt có ga mang vị ngọt đậm đà, nồng độ gaz mạnh tạo cảm giác sảng khoái  Giới trẻ Việt Nam sáng tạo, thích khám phá những điều mới mẻ, thích trải nghiệm bản thân Môi trường dân số Việt Nam đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, thời kỳ mà nhóm dân số trong độ tuổi lao động cao xấp xỉ hai lần nhóm dân số trong độ tuổi phụ thuộc. Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, khả năng tiếp thu KH KT tốt, năng động, thích ứng với nền kinh tế thị trường, có lao động dự trữ, đảm bảo lao động cho an ninh quốc phòng.. Khó khăn: Gây sức ép lên vấn đề việc làm, tỉ lệ thất nghiệp cao.  Nảy sinh tình trạng xuất khẩu lao động và chảy máu chất xám. Nhiệm vụ khó khăn cho PepsiCo là tuyển chọn những lao động lành nghề, có năng lực từ lực lượng lao động đông đảo đó. Môi trường tự nhiên  Việt Nam là một nước nhiệt đới, vào những ngày trời oi bức, nhu cầu vể nước giải khát sẽ tăng. Nguyên liệu sản xuất ngày càng khan hiếm do hoạt động khai thác của con người.  Ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước ngày một nặng nề, do lượng khí thải và chất thải hàng ngày của công ty. Môi trường công nghệ  Chú trọng vào quy trình sản xuất và cải tiến bao bì, đồng thời nỗ lực giảm lượng nước và năng lượng sử dụng trong sản xuất cũng như tái chế chai, lọ…Đây là mảng thiết yếu để tối đa hóa doanh thu. Một trong những công nghệ đang được ngành giải khát chạy theo là ý tưởng vỏ chai thân thiện với môi trường. Môi trường toàn cầu  Môi trường ô nhiễm  Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu  Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Phân tích môi trường vi mô Hình 2.5. Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter (Nguồn: Michael Porter, “Competitive Strategy”, 1980, trang 4). Sự cạnh tranh trong ngành  Một số nhãn hiệu đình đám phải kể đến gồm Coca Cola, Pepsi, Tribeco, Tân Hiệp Phát, URC, Wonderfarm... nên khách hàng có nhiều lựa chọn hơn.  Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, Pepsi và Coca Cola đang gần như thống lĩnh thị trường đồ uống nội địa do thương hiệu sẵn có tiếng cùng truyền thống lâu đời. Tóm lại, sự cạnh tranh trong ngành là cao đòi hỏi các công ty các công ty phải nỗ lực hơn nữa nhằm đảm bảo thị phần cũng như mở rộng thị trường tại Việt Nam. Sự cạnh tranh trong ngành Khách hàng (người mua)  Ngành thức uống giải khát là ngành có nhiều khách hàng và các nhà cung cấp nước giải khát hiện nay trên thị trường rất nhiều, hình thức giải khát cũng rất đa dạng.  Người mua ngày càng có nhiều sự lựa chọn và với sự ra đời của các tổ chức, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng thì khả năng thương lượng của người mua ngày càng nâng cao  Khách hàng sẽ yêu cầu được cung cấp sản phẩm với chất lượng tốt hơn, đảm bảo sức khỏe hơn, giá cả phù hợp… Nhà cung cấp  Một số nguyên liệu chế biến nước giải khát không phải là có sẵn, phải nhập khẩu từ nước ngoài  Nhà cung cấp nguyên liệu nước ngoài có thể gây khó dễ các công ty trong ngành.  Đối với ngành công nghiệp giải khát lâu đời, đặc biệt là các thương hiệu nổi tiếng thì mối quan hệ hợp tác giữa nhà cung cấp đã được thiết lập từ lâu, bền chặt.  Các công ty trong ngành mua nguyên liệu từ nhiều nguồn khác nhau nhằm tránh rủi ro,.. Vì vậy, khả năng thương lượng của nhà cung cấp không cao. Đối thủ tiềm ẩn  Hiện nay tại Việt Nam, Pepsi và Coca Cola đang gần như thống lĩnh thị trường nước giải khát nội địa, ngoài ra còn có một số hãng khác như Tribeco, Tân Hiệp Phát, URC, Wonderfarm…  Sự cạnh tranh cũng rất khốc liệt, đặc biệt là giữa hai “đại gia” Coca Cola và Pepsi.  Sự cạnh tranh gay gắt giữa hai nhà sản xuất lớn và của các hãng trong ngành đã tạo nên rào cản xâm nhập ngành với những đối thủ tiềm ẩn là rất cao. Tuy nhiên, đây cũng là một ngành hấp dẫn, nhu cầu đa dạng nên khả năng tham gia của đối thủ tiềm ẩn cao. Sản phẩm thay thế  Áp lực chủ yếu từ khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành, cạnh tranh về giá, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, các yếu tố về văn hóa, xã hội, công nghệ…  Hiện nay, các sản phẩm thay thế được các sản phẩm trong ngành như trà xanh, nước trái cây, sữa đậu nành, cà phê… Điều này sẽ gây bất lợi đối với ngành và ảnh hưởng đến thị trường nước giải khát đóng chai. Phân tích SWOT Điểm mạnh 1 Sức Sứcmạnh mạnhthương thương hiệu hiệu 2 Nguồn Nguồnlực lựctài tàichính chínhlớn lớn 3 Đội ngũ tổ chức, quản lý là người Việt Nam nên am hiểu con người, văn hóa Việt 4 Trình độ công nghệ cao Điểm mạnh 5 Nguồn Nguồnnguyên nguyênliệu liệuđược đượcđảm đảmbảo bảo 6 Các Cácnhãn nhãnhàng hànglớn lớnmạnh mạnh 7 Khả Khảnăng năngđột đột phá phávà vàtạo tạo ra ra những nhữngsản sảnphẩm phẩmkhác khácbiệt biệt 8 Hệ thống bán hàng và phân phối vững mạnh Lợi thế vững chắc của PepsiCo Tuy có nhiều điểm mạnh như trên nhưng 3 yếu tố chính tạo nên lợi thế vững chắc giúp PepsiCo cạnh tranh trên thị trường toàn cầu là: Các nhãn hàng lớn mạnh. Khả năng đột phá và tạo ra những sản phẩm khác biệt. Hệ thống bán hàng và phân phối vững mạnh. Điểm yếu Cách thức phân phối còn hạn chế Sức mạnh Giá cả không thương hiệu linh hoạt quốc gia chưa được quan tâm Cơ hội Chính sách mở cửa phát triển kinh tế thị trường Nét văn hóa ẩm thực Việt Sự chậm trễ và có phần yếu thế của đối thủ cạnh tranh Thách thức Sự lớn mạnh của Đối thủ các nhãn trực tiếp hàng Coca-cola nước giải khát nội địa Sự thay đổi khẩu vị từ chính người tiêu dùng Sự hợp tác chiến lược của Suntory với PepsiCo Việt Nam PHÂN TÍCH MARKETING MIX Product Chiến lược sản phẩm Price Chiến lược giá MARKETING MARKETING MIX MIX Place Hệ thống phân phối Promotion Chiêu thị Product - Chiến lược sản phẩm • Công ty PepsiCo Việt Nam đã rất thành công khi đưa sản phẩm nước giải khát có gaz Pepsi-Cola vào thị trường Việt Nam. • Sản phẩm tiện dụng, bật nắp là có thể thưởng thức ngay, giải khát tốt, giúp tiêu hóa tốt, chống đói, chống lại cảm giác đầy bụng mà không gây nghiện như bia rượu. Chiến lược tái định vị sản phẩm • Tạo sự khác biệt trong cạnh tranh, tạo vị trí đặc biệt trong trí nhớ người tiêu dùng và khách hàng tương lai. • Xác định nhu cầu khách hàng thông qua dịch vụ hỗ trợ trực tuyến 24/24. • Theo dõi tình hình kinh tế Việt Nam hiện tại và dự đoán những năm gần trong tương lai để có kế hoạch dài hạn phù hợp. Chiến lược phát triển sản phẩm mới Bộ phận R&D của PepsiCo Việt Nam đã cho ra các sản phẩm Pepsi-Cola mẫu, sau đó mang các mẫu này đi thử nghiệm ở khách hàng để xem xét mức độ đạt yêu cầu của sản phẩm. Với mục đích mở rộng thị trường Pepsi còn cho ra đời hàng loạt các loại nước giải khát có ga khác như: Mirinda, 7Up, Sting, Twister, H2OH, Aquafina, Trà Lipton, ... làm phong phú thêm chủng loại mặt hàng, tạo thêm nhiều sự lựa chọn cho khách hàng, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng về mặt kinh tế cho Pepsi. Chiến lược tập trung thâm nhập thị trường 1 2 3 Khai Khaithác tháctriệt triệtđể đểnhóm nhómkhách kháchhàng hàngtrung trungthành thành Tiến Tiếnhành hành“tấn “tấncông” công”nhóm nhómkhách kháchhàng hànghỗn hỗnhợp hợp Thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh thông qua việc nắm bắt thông tin, thị hiếu người Việt Nam Price – Chiến lược giá Giai đoạn 1 Khi Pepsi mới tiếp cận thị trường Việt Nam Giai đoạn 2 Khi Coca Cola vào Việt Nam, Pepsi phải điều chỉnh giá thành để tăng sức cạnh tranh. Place – Hệ thống phân phối • PepsiCo không trực tiếp mang sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng mà đã xây dựng một mạng lưới phân phối rộng khắp. • PepsiCo có những kênh phân phối chủ yếu là kênh marketing truyền thống - sản phẩm sẽ được chuyển đến tay người tiêu dùng thông qua những trung gian bán hàng, tức là các nhà bán lẻ và các đại lí. • PepsiCo tiến tới thiết lập hệ thống phân phối trên toàn quốc. Ngoài các đại lý và tổng đại lý, PepsiCo còn xâm nhập hầu hết các quán cà phê, quán cóc (nơi quảng bá và tiêu thụ một lượng rất lớn sản phẩm Pepsi-Cola). Giai đoạn này là thời kỳ cực thịnh của Pepsi tại Việt Nam. Promotion – Chiêu thị Quảng cáo: • PepsiCo dành một số tiền tương đương chi phí sản xuất để đánh bóng thương hiệu ngay từ khi mới thành lập. • PepsiCo còn đến với khách hàng qua các phương tiện như phiếu trúng thưởng, những cuộc triển lãm thương mại và các hoạt động khuyến mãi khác. Marketing - PR • Pepsi rất am hiểu tâm lý của Người Việt, vì vậy chiến lược “công nghệ tiếp thị” của họ luôn rất thành công. Cũng nhờ vậy mà Pepsi luôn đẩy lui bất cứ đợt “phản công” giành giật thị trường nào của các hãng cạnh tranh trong thị trường nước giải khát. • Pepsi tổ chức “ngày hội bóng đá” thông qua show quảng cáo trên truyền hình, với hình ảnh cầu thủ bóng đá Việt Nam biểu diễn “tâng bóng” cùng với các danh thủ hàng đầu thế giới. • Khẩu hiệu “Uống Pepsi là ủng hộ đội tuyển quốc gia Việt Nam vươn ra đấu trường quốc tế” cùng show quảng cáo lập tức khiến doanh số bán ra của Pepsi “tăng vọt” , đồng thời chiếm cảm tình của người tiêu dùng. • Mặt khác, những người tài giỏi làm việc cho Pepsi cũng gắn niềm tự hào cá nhân của họ cùng với thương hiệu Pepsi, vì vậy họ sẽ bảo vệ thương hiệu này tới cùng (đó cũng là một đặc điểm tâm lý của người Việt). Và chắc chắn Pepsi không bao giờ “ngủ quên trên chiến thắng”. • Với tình hình cạnh tranh trên, PepsiCo cũng đẩy nhanh chiến lược bằng việc sử dụng hình ảnh những chiếc xe tải nhỏ mang hình ảnh của thương hiệu Pepsi chở hàng tới bỏ cho các đại lý và quán cafe… Hội chợ triển lãm thương mại • Các hội chợ thương mại đã đem lại cho PepsiCo cơ hội tiếp cận vô số khách hàng tiềm năng, nhà đầu tư, nhà phân tích trong ngành và nhà báo chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn. • PepsiCo đã sớm nhận biết được các lợi ích mà hội chợ triển lãm mang lại nên đã tham gia vào rất nhiều hội chợ triển lãm, tiêu biểu là: Hội chợ ở Quảng trường D, Trung tâm Hội chợ triển lãm Giảng Võ (Hà Nội) – diễn ra một chương trình ca nhạc mang chủ đề "Pepsi với âm nhạc". • Chương trình là một mắt xích quan trọng trong chiến dịch khuyến mãi rầm rộ của PepsiCo. Đây cũng là một cách để PepsiCo được các phương tiện thông tin đại chúng để mắt tới mà không cần thiết phải tốn quá nhiều chi phí cho việc này. Văn minh thương mại  Cung cấp thông tin đầy đủ về sản phẩm của PepsiCo để giúp các chủ đại lý phân phối sản phẩm hiểu rõ hơn về sản phẩm của mình.  Có mức chiết khấu phù hợp cho các đại lý.  Bán hàng với mức giá phù hợp với người tiêu dùng.  Thường xuyên thực hiện các phương pháp như thăm dò, khảo sát, tiếp cận khách hàng nhằm mục đích tìm hiểu phản hồi của khách hàng đối với sản phẩm của PepsiCo.  Thống nhất quan điểm về sản phẩm của người bán đối với khách hàng. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Phân khúc thị trường chưa được quan tâm. Pepsi cần phải tạo cho mình được sự khác biệt rõ rệt với đối thủ “nặng ký” là Coca Cola. Cần chú trọng chất lượng sản phẩm. Pepsi cần đẩy mạnh chiến lược khác biệt hóa. Công ty nên tiến hành nghiên cứu và cải thiện hương vị cũng như kiểu dáng, bao bì, màu sắc sản phẩm để phù hợp hơn với nhu cầu và xu hướng tiêu dùng của từng nhóm khách hàng, từng vùng địa lý của thị trường tiêu thụ. Đối với những sản phẩm không được ưa chuộng như dòng sản phẩm Poca Nutz, Poca Shots,…công ty cần tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề trên và nhu cầu của khách hàng đối với dòng sản phẩm này là gì để có sự thay đổi, cải tiến phù hợp. Nếu không thì có thể loại bỏ những sản phẩm này để không làm ảnh hưởng đến thương hiệu công ty cũng như có thể đầu tư cho ra đời những sản phẩm khác có tiềm năng hơn. Danh sách nhóm 10 1. Trần Thị Mỹ Linh 2. Nguyễn Thị Trúc Ngọc 3. Bùi Minh Tấn CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Lý thuyết Dow Mẫu sơ yếu lý lịch Atlat Địa lí Việt Nam Hóa học 11 Trắc nghiệm Sinh 12 Đề thi mẫu TOEIC Đồ án tốt nghiệp Thực hành Excel Tài chính hành vi Bài tiểu luận mẫu Giải phẫu sinh lý Đơn xin việc adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Chiến Lược Marketing Của Suntory Pepsico