Pháp Chế Xã Hội Chủ Nghĩa Là Gì? Trình Bày Những Yêu Cầu Cơ Bản ...
* Pháp chế xã hội chủ nghĩa:
– Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung quan trọng của học thuyết Mác – Lenin và nhà nước và pháp luật. Vì vậy, nghiên cứu các vấn đề về nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa không thể tách rời vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa. – Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa . – Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị – xã hội và các đoàn thể quần chúng. – Nguyên tắc xử sự của công dân. – Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. ——> Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của cuộc sống chính trị xã hội, tổ chức xã hội, và mọi công dân phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.
* Những yêu cầu cơ bản pháp chế xã hội chủ nghĩa:
– Tôn trọng tối cao của Hiến pháp và luật: Đó là yêu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho hệ thống phát triển ngày càng hoàn thiện, làm cơ sở để thiết lập trật pháp luật củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. – Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc: Thực hiện tốt yêu cầu này là điều kiện quan trọng để thiết lập một trật tự kỷ cương trong đó cơ quan cấp dưới phải phục tùng cơ quan cấp trên. – Các cơ quan xây dựng pháp luật, cơ quan tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật phải hoạt động một các tích cực, chủ động và có hiệu quả: một trong những yêu cầu của pháp chế xã hội chủ nghĩa là phải có những biện pháp nhanh chóng và hữu hiệu để xử lý nghiêm minh và kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. nhất là tội phạm. – Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa : trình độ văn hóa nói chung và trình độ pháp lý nói riêng của viên chức nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và công dân có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa. Trình độ văn hóa của công chungs càng cao thì pháp chế càng được củng cố vưng mạnh. Vì vậy, phải gắn công tắc pháp chế với việc nâng cao trình độ văn hóa nói chung và văn hóa pháp lý nói riêng của các viên chức nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và công dân.
READ: Phần 24 bộ câu hỏi thi trắc nghiệm pháp luật đại cương từ câu 651 đến 700* Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa:
– Để củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ trong đó các biện pháp cơ bản như tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế, đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa tăng cường công tác tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật, tăng cường kiểm công tác kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.
– Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế + Là biện pháp cơ bản bao trùm xuyên suốt trong quá trình củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo của Đảng thể hiện trước hết ở việc Đảng đề ra chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. + Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa.
READ: Nguyên tắc của tố tụng dân sự - PLĐC– Pháp luật xã hội chủ nghĩa là tiền đề của pháp chế xã hội chủ nghĩa. Muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và quản lý xã hội bằng pháp luật thì phải có một hệ thống kịp thời thể chế hóa các chủ trương, chính sách đường lối của Đảng. – Thường xuyên tiến hành rà soát, hệ thống hóa pháp luật để phát hiện và loại bỏ những quy định pháp luật trùng lặp – Kịp thời thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng thành pháp luật. – Có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với mỗi giai đoạn cụ thể… – Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật trong đời sống – Đây là biện pháp gồm nhiều mặt: + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý . + Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục pháp luật.
– Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ pháp lý có đủ trình độ phẩm chất chính trị và khả năng công tác để sắp xếp vào các cơ quan làm công tác pháp luật. – Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật là biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
Hay hay:
- Khái niệm và đặc điểm pháp chế xã hội chủ nghĩa của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa – PLĐC
- Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay – PLĐC
- Khái niệm, đặc điểm của bộ máy Nhà nước Việt Nam – Pháp luật đại cương
- Khái niệm, những đặc điểm chung và cơ cấu của quy phạm pháp luật – PLĐC
Từ khóa » Chế Xã Hội Chủ Nghĩa Là Gì
-
Pháp Chế Xã Hội Chủ Nghĩa Là Gì ? Quy định Về ... - Luật Minh Khuê
-
Khái Niệm Về Pháp Chế Xã Hội Chủ Nghĩa? Các Yêu Cầu Của Pháp ...
-
Pháp Chế Xã Hội Chủ Nghĩa Là Gì? Yêu Cầu Của Pháp Chế XHCN?
-
Pháp Chế Xã Hội Chủ Nghĩa Của Nhà Nước Cộng ... - Luật Hoàng Phi
-
Nguyên Tắc Pháp Chế Xã Hội Chủ Nghĩa Trong Quản Lý Hành Chính Nhà ...
-
Pháp Chế Xã Hội Chủ Nghĩa Là Gì?
-
[PDF] 19 Chuyên đề 2 PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I ...
-
Phân Tích Khái Niệm Pháp Chế Xã Hội Chủ Nghĩa
-
Pháp Chế Là Gì? Nguyên Tắc Pháp Chế Hiện Nay [cập Nhập 2022]
-
Bàn Về Pháp Chế Xã Hội Chủ Nghĩa Trong điều Kiện Xây Dựng Và Hoàn ...
-
[PDF] Và Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa
-
Tăng Cường Pháp Chế Trong Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Theo ...
-
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM