Quy Phạm Pháp Luật Là Gì? Phân Tích Cấu Trúc Của Quy ... - Áo Kiểu Đẹp
Có thể bạn quan tâm
a. Quy phạm pháp luật:
– Là quy tắc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí và lợi ích của nhân dân lao động, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội. – Quy phạm pháp luật xã hội là một quy phạm pháp luật – Quy phạm pháp luật luôn gắn liền với nhà nước. – Quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống có tính chất bắt buộc.
b. Cấu trúc của quy phạm pháp luật:
* Bộ phận giả định:
– Đây là bộ phận của quy phạm quy định địa điểm thời gian chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt ra. – Các loại giả định đơn giản hoặc phức tạp giả định xác định và giả định xác định tương đối, giả định trừu tượng…sở dĩ có nhiều loại giả định như vậy vì đời sống thực tế rất phong phú và phức tạp. – Nhưng để đảm bảo tính xác định chặt chẽ của pháp luật thì giả định dù phù hợp loại nào thì cũng phải có tính xác định tới mức có thể được phù hợp với tính chất của loại giả định đó.
VD : “Người nào thấy người khác trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng , tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu quả người đó chết ” ( Điều 102 – Bộ luật hình sự năm 1999) là bộ phận giả thiết của quy phạm
READ: Phân tích khái niệm bộ máy nhà nước?* Quy định:
– Là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật, vì chính đây là quy tắc xử sự thể hiện ý chí nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà phần giả định đặt ra. – Với ví dụ trên thì bộ phận quy định “ tuy có điều kiện mà không cứu giúp” có hàm ý là phải cứu người bị nạn. – Có nhiều các phân loại phần quy định, mỗi các phân loại cần dựa vào một tiêu chuẩn nhất định. – Phụ thuộc vào vai trò của chúng trong điều chỉnh các quan hệ xã hội chúng ta có quy định điều chỉnh bảo vệ quy định định nghĩa, phụ thuộc vào mức độ xác định của quy tắc hanh vi ta có quy định xác định quy định tùy nghi, tùy thuộc vào tính phức tạp của nó mà người ta quy định đơn giản và phức tạp. phụ thuộc vào phương thức thể hiện nội dung ra có hai hệ thống phân loại, .. Vì phần quy định là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật nên cách phân loại này có thể áp dụng để phân loại quy phạm pháp luật nói chung.
READ: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự - PLĐC* Chế tài:
– Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy định của quy phạm pháp luật. – Có nhiều loại chế tài : Tùy theo mức độ xác định ta có chế tài xác định chế tài xác định tương đối, chế tài lựa chọn, theo tính chất các biện pháp được áp dụng, ta cso thể có chế tài hình phạt, chế tài khôi phục pháp luật hoặc chế tài đơn giản, chế tài phức tạp. Ví dụ trên bộ phận này : “bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”
Hay hay:
- Khái niệm, những đặc điểm chung và cơ cấu của quy phạm pháp luật – PLĐC
- Hệ thống chính trị của Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam – PLĐC
- Khái niệm, dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý – PLĐC
- Giám sát, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật – PLĐC
Từ khóa » Cấu Trúc Của Qppl
-
Quy Phạm Pháp Luật – Wikipedia Tiếng Việt
-
Lấy Ví Dụ Cụ Thể Và Phân Tích Cấu Trúc Của Quy Phạm Pháp Luật
-
Xác định (phân Tích) Cấu Trúc Của Quy Phạm Pháp Luật. Ví Dụ?
-
Cơ Cấu Của Quy Phạm Pháp Luật Trong Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật ?
-
CẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI ...
-
Cấu Trúc Của Quy Phạm Pháp Luật - HILAW.VN
-
Cấu Trúc Của Quy Phạm Pháp Luật
-
Cấu Trúc Của QPPL - Quy Phạm Pháp Luật - 123doc
-
Câu 21: Trình Bày Cấu Trúc Của Quy Phạm Pháp Luật.
-
Cấu Trúc Của Quy Phạm Pháp Luật ?
-
Top 6 Ví Dụ Về Quy Phạm Của Pháp Luật
-
Phân Tích Cấu Trúc Của Quy Phạm Pháp Luật - Trần Gia Hưng
-
Cấu Trúc Của Quy Phạm Pháp Luật - Tailieuontap
-
[PDF] VỀ Cơ CẤU QUY PHẠM PHÁP LUẬT, Mối QUAN HỆ GIỮA QUY ...