SGK Công Nghệ 10 - Bài 42. Bảo Quản Lương Thực, Thực Phẩm

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Công Nghệ 10SGK Công Nghệ 10Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm SGK Công Nghệ 10 - Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm
  • Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm trang 1
  • Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm trang 2
  • Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm trang 3
  • Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm trang 4
  • Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm trang 5
Bảo quản lương thực, thực phẩm Biết đuọc các loai kho và các phưong pháp báo quán thóc, ngô, rau, hoa, quá tuoi. Biết đuọc quy trinh báo quán thóc, ngô, khoai lang, sân. - BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC Bảo quản thóc, ngô Các dạng kho bào quản Nhà kho bảo quản thóc, ngô có nhiéu gian, được xây dựng bàng gạch, ngói thành từng dãy (h.42.1a). Đây là loại kho phổ biến ở nước ta. Nhà kho có đặc điểm : + Dưới sàn kho có gầm thông gió. + Tường kho xây bàng gạch. + Mái che có thể là vòm cuốn bàng gạch, ngói, tôn hay íibrô ximăng, nhưng nhất thiết phải có trân để cách nhiệt. + Kho phải thuận tiện cho việc cơ giới hoá nhập, xuất hàng hoá và hoạt động của các thiết bị phục vụ cho bảo quản. Kho silô (h.42.1b) là dạng kho có thể là hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh, được xây bàng gạch, bê tông cốt thép hay bàng thép. Kho silô quy mò lớn được trang bị đồng bộ từ khâu nhập, xuất, làm sạch, sấy và thường được cơ giới hoá và tự động hoá. a) b) Hình 42.1. Một sô'loại kho báo quán lương thực a) Nhà kho ; b) Kho silô b) Một số phương pháp bảo quàn Phương pháp bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có cào đảo trong nhà kho và kho silô. Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho (h.42.2b). a) b) Hình 42.2. Sấy và bào quán theo phương pháp dóng bao a) Máy sẩy dạng tĩnh vì ngang ; b) Báo quàn đóng bao Hai phương pháp trên thường dùng để bảo quản thóc, ngô. Ỏ nước ta, hàng triệu tấn thóc, ngô được bảo quản theo hai phương pháp này. Lương thực ở hộ nông dân thường được bảo quản theo phương pháp truyền thống trong các phương tiện đơn giản như chum vại, thùng phuy, thùng sát, bao tải, bô cót, silô... (h.42.3 a, b, c). Ở các nước phát triển, lương thực được tập trung bảo quản tại các hệ thống silô liên hoàn, hiện đại, các thông sô' ki thuật được kiểm tra và điéu khiển bàng máy tính. Mỗi silô có sức chứa từ 100 đến 1 000 tấn. Hình 423. Một số phương tiện gia dụng bảo quàn thóc, ngô ơ nước ta a) Chum ; b) Thùng phuy c) Kho silô có sức chứa 1 tấn c) c) Quy trình bảo quàn tlióc, ngô Thu hoạch —> Tuốt, tẽ hạt -* Làm sạch và phân loại -» Làm khô -» Làm nguội -» Phân loại theo chất lượng —> Bảó quản -» Sử dụng. Bảo quản khoai lang, sắn (cù mì) Quy trình bảo quàn săn lát khô Thu hoạch (dở) -» Chặt cuống, gọt vỏ -* Làm sạch -* Thái lát -* Làm khô -» Dóng gói -* Bảo quản kín, nơi khô ráo -* Sử dụng. a) Hình 42.4. a) Báo quàn khoai lang ; b) Báo quàn sắn Sán lát đạt độ khô cao (độ âm dưới 13%) có thế giữ được 6 đến 12 tháng, tón thất ít, dưới 1% /năm. Chú ý : Có noi nông dân thường phoi, sấy nguyên cá cú sán đã bóc vỏ, sau đó bảo quản noi khô ráo. Quy trình bão quàn khoai lang tươi Thu hoạch và lựa chọn khoai i-» Hong khô -» Xử lí chát chóng nấm -» Hong khô -» Xừ lí chất chống nảy mấm -> Phủ cát khô -» Bảo quản -> Sừ dụng. - BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TUOI Nhiêu loại rau, quả tươi sau khi thu hoạch vản còn những hoạt động sống như : hô hấp, ngủ nghi, chín, nảy mám... Rau, quả tươi chứa nhiêu chất dinh dưỡng, nhiều nước nên dẻ bị vi sinh vật xâm nhiẻm và phá hại. Phương pháp bảo quản tốt là giữ cho rau, quả luôn ô trạng thái ngủ nghỉ, tránh được sự xâm nhiẻm của vi sinh vật, giữ được chất lượng ban đáu cùa rau, quả. Một SÔ phương pháp bảo quàn rau, hoa, quả tuơi Phương pháp bào quản ờ điéu kiện bình thường. Phương pháp bào quán lạnh. Phương pháp bảo quản trong môi trường khí biến đổi. Phương pháp bảo quán bàng hoá chất (chỉ sử dụng những loại hoá chất có trong danh mục do Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Y tế Việt Nam cho phép). Phương pháp báo quản bàng chiếu xạ. Trong các phương pháp trên, phương Hình 42.6. Rau, quá tươi dược bào quán pháp bào quản lạnh được áp dụng phô biến hơn cả. Quy trình bảo quàn rau, hoa, quả tươi bằng phuong pháp lạnh Trong điêu kiện lạnh, hoạt động sống của rau, quà củng như các sinh vặt hại bị chậm lại làm cho rau, quả được bảo quản tốt hon. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bàng phương pháp lạnh như sau : Thu hái -» Chọn lựa -» Làm sạch -» Làm ráo nước -> Bao gói -* Bào quản lạnh -» Sử dụng. Kho lạnh (hay kho mát) có dung luợng từ vài chục tấn đến vài trăm tấn. Nhiệt độ trong kho được điêu chinh từ -5°c đến 15°c, có hệ thống kiém soát độ ầm không khí. Chú ý : Đối với mồi loại rau, hoa, quả có nhiệt độ và độ ầm không khí bảo quản thích hợp riêng. CÂU HỎI Trình bày một số phương pháp và quy trình bảo quản thóc, ngô mà em biết. Trình bày quy trình bảo quản khoai lang, sắn. Người ta thuờng dùng phương pháp nào để bảo quản rau, hoa, quả tươi ? Trình bày quy trình bảo quản quả tươi mà em biết. THÔNG TIN BỔ SUNG Bảo quản rau, quả trong môi truờng không khí biến đổi: Trong môi trường không khí có hàm lượng oxi thấp (từ 5% đến 10%) và khí co2 cao (tù 2% đến 4%) các hoạt động sống của rau, quả cũng như vi sinh vật trở nên chậm hơn, rau, quả, được bảo quản tốt hơn.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 43. Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
  • Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm
  • Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
  • Bài 46. Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
  • Bài 47. Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản
  • Bài 48. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
  • Bài 49. Bài mở đầu
  • Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  • Bài 51. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
  • Bài 52. Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh

Các bài học trước

  • Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống
  • Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản
  • Bài 39. Ôn tập chương 2
  • Bài 38. Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh
  • Bài 37. Một số loại vac xin và thuốc thường dùng đề phòng và chữa bệnh cho vật nuôi
  • Bài 36. Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút
  • Bài 35. Diều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
  • Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
  • Bài 33. Ứng dụng công nghệ vi sinh dể sản xuất thức ăn chăn nuôi
  • Bài 32. Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá

SGK Công Nghệ 10

  • PHẦN 1. NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
  • Bài 1. Bài mở đầu
  • Chương 1. TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
  • Bài 2. Khảo nghiệm giống cây trồng
  • Bài 2. Sản xuất giống cây trồng
  • Bài 4. Sản xuất giống cây trồng (Tiếp theo)
  • Bài 5. Thực hành: Xác định sức sống của hạt
  • Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
  • Bài 7. Một số tính chất của đất trồng
  • Bài 8. Thực hành: Xác định độ chua của đất
  • Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
  • Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
  • Bài 11. Thực hành: Quan sát phẫu diện đất
  • Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
  • Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
  • Bài 14. Thực hành: trồng cây trong dung dịch
  • Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
  • Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa
  • Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
  • Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch boóc đô phòng, trừ nấm hại
  • Bài 19. Ảnh hưởng của thuộc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
  • Bài 20. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
  • Bài 21. Ôn tập chương I
  • Chương 2. CHĂN NUÔI, THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
  • Bài 22. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
  • Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi
  • Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
  • Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản
  • Bài 26. Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
  • Bài 27. Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
  • Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
  • Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
  • Bài 30. Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
  • Bài 31. Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản
  • Bài 32. Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá
  • Bài 33. Ứng dụng công nghệ vi sinh dể sản xuất thức ăn chăn nuôi
  • Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
  • Bài 35. Diều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
  • Bài 36. Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút
  • Bài 37. Một số loại vac xin và thuốc thường dùng đề phòng và chữa bệnh cho vật nuôi
  • Bài 38. Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh
  • Bài 39. Ôn tập chương 2
  • Chương 3. BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
  • Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản
  • Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống
  • Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm(Đang xem)
  • Bài 43. Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
  • Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm
  • Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
  • Bài 46. Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
  • Bài 47. Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản
  • Bài 48. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
  • PHẦN 2. TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
  • Bài 49. Bài mở đầu
  • Chương 4. DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH
  • Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  • Bài 51. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
  • Bài 52. Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh
  • Bài đọc thêm 1
  • Bài đọc thêm 2
  • Chương 5. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
  • Bài 53. Xác định kế hoạch kinh doanh
  • Bài 54. Thành lập doanh nghiệp
  • Bài 55. Quản lí doanh nghiệp
  • Bài 56. Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh

Từ khóa » Trình Bày Các Dạng Kho Bảo Quản Thóc Ngô