SGK Toán 8 - Bài 1. Đa Giác - Đa Giác đều - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Bài Tập Toán 8Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 1Bài 1. Đa giác - Đa giác đều SGK Toán 8 - Bài 1. Đa giác - Đa giác đều
  • Bài 1. Đa giác - Đa giác đều trang 1
  • Bài 1. Đa giác - Đa giác đều trang 2
  • Bài 1. Đa giác - Đa giác đều trang 3
Chương II - ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1. Đa giác. Đa giác đều Tam giác, tứ giác được gọi chung là gì ? Khái niệm về đa giác Mỗi hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 là một đa giác. A Hình 115 Hình 116 Hình 114 Hình 119 Đa giác ABCDE (hình 114, hình 117) là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Các điểm A, B, c, D, E được gọi là các đỉnh, các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA được gọi là các cạnh của đa giác đó. Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác ? • Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là các đa giác lồi. Định nghĩa Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. Tại sao các đa giác ở hình 112,113,114 không phải là đa giác lồi ? ► Chú ý. Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi. Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau : Các đỉnh là các điểm : A, B, ... Các đỉnh ké nhau là : A và B. hoặc B và c, hoặc ... Các cạnh là các đoạn thẳng : AB, BC, ... Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau : AC, CG, ... Các góc là : A , B ,... Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là M, N,... Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) là : Q,... • Đa giác có n đỉnh (n > 3) được gọi là hình n-giác hay hình n cạnh. Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác. Với n = 7, 9, 10,... ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh,.... Đa giác đều Hình 120a, b, c, d là những ví dụ về đa giác đều. b) Hình vuông (tứ giác đều) d) Lục giác đều Hình 120 Định nghĩa Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi hình 120a, b, c, d (nếu có). BÀI TẬP Hãy vẽ phác một lục giác lồi. Hãy nêu cách nhận biết một đa giác lồi. Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau : Có tất cả các cạnh bằng nhau ; Có tất cả các góc bằng nhau. Cho hình thoi ABCD có A = 60° . Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều. Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau : e Đa giác n cạnh Số cạnh 4 Số đường chẹo xuất phát từ một đỉnh 2 Số tam giác được tạo thành 4 Tổng số đo các góc của đa giác 4.180° = 720° Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n-giác đều.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 2. Diện tích hình chữ nhật
  • Bài 3. Diện tích tam giác
  • Bài 4. Diện tích hình thang
  • Bài 5. Diện tích hình thoi
  • Bài 6. Diện tích đa giác
  • Ôn tập chương II

Các bài học trước

  • Ôn tập chương I
  • Bài 12. Hình vuông
  • Bài 11. Hình thoi
  • Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
  • Bài 9. Hình chữ nhật
  • Bài 8. Đối xứng tâm
  • Bài 7. Hình bình hành
  • Bài 6. Đối xứng trục
  • Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa - Dựng hình thang
  • Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Toán 8 Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán 8 Tập 2
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 8 - Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 8 - Tập 2
  • Giải Toán 8 - Tập 1
  • Giải Toán 8 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 1(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 2

Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 1

  • PHẦN ĐẠI SỐ
  • Chương I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
  • Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức
  • Bài 2. Nhân da thức với đa thức
  • Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
  • Bài 4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
  • Bài 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
  • Bài 6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
  • Bài 7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
  • Bài 8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
  • Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
  • Bài 10. Chia đơn thức cho đơn thức
  • Bài 11. Chia đa thức cho đơn thức
  • Bài 12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
  • Bài 1. Phân thức đại số
  • Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức
  • Bài 3. Rút gọn phân thức
  • Bài 4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
  • Bài 5. Phép cộng các phân thức đại số
  • Bài 6. Phép trừ các phân thức đại số
  • Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số
  • Bài 8. Phép chia các phân thức đại số
  • Bài 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ - Giá trị của phân thức
  • Ôn tập chương II
  • PHẦN HÌNH HỌC
  • Chương I. TỨ GIÁC
  • Bài 1. Tứ giác
  • Bài 2. Hình thang
  • Bài 3. Hình thang cân
  • Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
  • Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa - Dựng hình thang
  • Bài 6. Đối xứng trục
  • Bài 7. Hình bình hành
  • Bài 8. Đối xứng tâm
  • Bài 9. Hình chữ nhật
  • Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
  • Bài 11. Hình thoi
  • Bài 12. Hình vuông
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
  • Bài 1. Đa giác - Đa giác đều(Đang xem)
  • Bài 2. Diện tích hình chữ nhật
  • Bài 3. Diện tích tam giác
  • Bài 4. Diện tích hình thang
  • Bài 5. Diện tích hình thoi
  • Bài 6. Diện tích đa giác
  • Ôn tập chương II

Từ khóa » đa Giác Lớp 8 3