Sinh Mổ Lần 3 ở Tuần 37 Có Phải Là Sinh Non Không?
Có thể bạn quan tâm
Đặt lịch khám chữa bệnh
Quý khách sử dụng dịch vụ Đặt hẹn trực tuyến, xin vui lòng đặt trước ít nhất là 24 giờ trước khi đến khám.
Gửi yêu cầu- Trang chủ
- Tin tức
- Sản - Phụ khoa
Dương Thị Trà My
22-01-2021
16Thai 37 tuần tương đương với khoảng 8 tháng 1 tuần tuổi. Sinh ở thời điểm này khiến nhiều mẹ lo lắng và thắc mắc liệu “Sinh mổ lần 3 ở tuần 37 có phải sinh non không và có gây nguy hiểm gì không? Cùng tìm lời giải đáp thông qua bài viết dưới đây!
-
6 nguyên nhân sinh non mẹ cần đặc biệt lưu ý
-
Hướng dẫn cách chăm sóc sản phụ sau sinh mổ an toàn và hiệu quả
-
Sinh non tuần 36 có nguy hiểm không?
Trẻ sinh ra ở tuần 37 sẽ nặng gần 3kg
Cân nặng và kích thước cơ thể
Ở tuần 37, em bé sinh ra sẽ nặng gần 3kg tương đương 1 trái dưa hấu. Chiều dài từ đầu tới chân bé có thể lên tới 50cm.
Hình ảnh siêu âm lúc này cho thấy đầu trẻ đã phát triển gần như hoàn chỉnh với chu vi tương đương kích thước vòng ngực. Cơ thể trẻ đã có những ngấn ở khuỷu tay, cổ tay, đầu gối.
Sự phát triển hệ thống cơ quan trong cơ thể
Cơ thể bé đã cấu tạo hoàn chỉnh với tay chân và xương cứng cáp, móng tay và móng chân có đầy đủ. Bé có thể thực hiện những cử động như cầm nắm bàn tay, quay mặt để tránh hướng ánh sáng chiếu vào bụng mẹ.
Hệ thống não bộ của bé phát triển khá đầy đủ, có thể phối hợp truyền tín hiệu tới mắt và chân tay và hệ thống dây thần kinh chủ lực trong cơ thể. Tuy nhiên những hệ thống này chưa thực sự hoàn chỉnh và cần thêm khoảng 2 tuần để có thể hoạt động thông suốt, nhuần nhuyễn.
Hệ thống miễn dịch của trẻ với những bộ phận như tim, phổi, não vẫn trong giai đoạn hoàn thiện.
Một số bé ra đời ở tuần 37 có thể có tóc nhưng khá mỏng và ngắn.
Sự vận động của trẻ 37 tuần tuổi
Bé sẽ bắt đầu mút ngón tay để chuẩn bị cho giai đoạn bú mẹ. Lúc này những cơ má đã hình thành, lớp lông tơ cùng bã nhờn cũng đã rụng dần.
37 tuần tuổi là thời điểm bé bắt đầu tập thở, chớp mắt, cầm nắm…
Như vậy thông qua những nội dung trên, mẹ đã có lời giải đáp cho thắc mắc “Sinh mổ lần 3 ở tuần 37 có phải sinh non không”. Dù mẹ sinh mổ lần 3 ở tuần 37 thì cũng không nên quá lo lắng bởi thời điểm này được xem là sinh sớm an toàn. Tùy vào tình trạng sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi, các bác sĩ sản khoa sẽ đưa ra những chỉ định phù hợp nhất nhằm đảm bảo an toàn cho thai phụ và thai nhi. Hơn nữa mẹ có thể khắc phụ thông qua chế độ chăm sóc và thực đơn dinh dưỡng để bé phát triển toàn diện như những trẻ khác.
Để biết thêm thông tin về dịch vụ sinh thường và sinh mổ tại BVĐK Phương Đông, Quý khách vui lòng liên hệ hotline 19001806 hoặc nhắn tin tại m.me/benhviendakhoaphuongdong.
BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHƯƠNG ĐÔNG
Địa chỉ: Số 9, Phố Viên, Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà NộiTổng đài tư vấn: 19001806Website: https://benhvienphuongdong.vn
Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
22,224Bài viết hữu ích?
Đăng ký nhận tư vấn
Vui lòng để lại thông tin và nhu cầu của Quý khách để được nhận tư vấn
Đăng ký ngayBÀI VIẾT MỚI
Từ khóa » đẻ Lúc 37 Tuần
-
Sinh Con ở Tuần 37 Có Sao Không?
-
Sự Phát Triển Của Trẻ Sơ Sinh Sinh Ra ở Tuần Thứ 37 - Vinmec
-
Thai Bao Nhiêu Tuần được Coi Là đủ Tháng để Sinh? | Vinmec
-
Dấu Hiệu Sắp Sinh ở Tuần 37 - Sinh Non Hay Bình Thường?
-
Những Dấu Hiệu Chuyển Dạ Tuần 37 Mẹ Cần Biết | TCI Hospital
-
Thai 37 Tuần Sinh được Chưa? ( CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ VẤN ĐỀ ...
-
Thai Bao Nhiêu Tuần Thì Sinh An Toàn, Không được Coi Là Sinh Non?
-
Thai 37 Tuần Phát Triển Như Thế Nào Và Mẹ Cần Lưu ý Gì? - Medlatec
-
Thai Nhi 37 Tuần Phát Triển Như Thế Nào? - Huggies
-
Thai 37 Tuần: Sự Phát Triển Và Những điều Mẹ Cần Lưu ý - MarryBaby
-
Kinh Nghiệm Mẹ Bầu Mang Thai Lần 2 Bao Nhiêu Tuần Thì Sinh?
-
Thai Nhi 37 Tuần, Sự Phát Triển Của Bé, Thay đổi ở Cơ Thể Mẹ Và ...
-
9 Dấu Hiệu Sinh Non Bà Mẹ Mang Thai Cần Biết
-
Mẹ Bầu Tuần 37 Cần Lưu ý Những Gì? - Mang Thai - Monkey
-
Trẻ Sinh Non Lúc 37 Tuần Cho ăn Dặm Lúc 6 Tháng Tuổi được Không?
-
11 Dấu Hiệu Sắp Sinh (chuyển Dạ) Trong 24 Giờ, 2 Ngày Và 1 Tuần
-
Sinh Non: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Chăm Sóc Bé