Thai Nhi 37 Tuần, Sự Phát Triển Của Bé, Thay đổi ở Cơ Thể Mẹ Và ...
Có thể bạn quan tâm
0 0 Hotline liên hệ 1800 0016
- Trang chủ
- Sản phẩm
- Sản phẩm cho bé
- Sản phẩm cho mẹ
- Khuyến mãi & Combo
- Phụ nữ & Làm đẹp
- Sản phẩm chuẩn bị mang thai
- Sản phẩm khác
- Trước mang thai
- Chăm sóc cơ thể
- Dấu hiệu thụ thai
- Hiếm muộn
- Làm thế nào để có thai
- Đang mang thai
- 40 tuần thai
- Dinh dưỡng
- Hoạt động thể chất
- Mang thai an toàn
- Mang thai lần thứ 2
- Sinh nở
- Sức khỏe
- Sau khi sinh
- Bệnh thường gặp ở trẻ
- Cho con bú
- Dinh dưỡng
- Hoạt động của mẹ và bé
- Sự phát triển của trẻ sơ sinh
- Đặt tên con
- Chăm sóc trẻ em
- Đại lý
- Báo chí nói về Avisure
- Tin tức
- Liên hệ
Thai nhi 37 tuần tuổi sẽ tăng khoảng một phần tư kilo, khiến cho cân nặng rơi vào khoảng từ 2,5 đến 3kg và có chiều cao khi đo từ đầu đến chân khoảng 50 centimet
Nội dung- Những thay đổi của thai nhi 37 tuần
- Thay đổi ở cơ thể của mẹ
- Những lời khuyên cho tuần này
Những thay đổi của thai nhi 37 tuần
Đến tuần thứ 37 của thai kỳ, quá trình phát triển của thai nhi gần như hoàn tất, và từ tuần này hầu như bé chỉ tăng cân mà thôi. Phổi và não của bé tiếp tục trưởng thành. Em bé của bạn cũng thực hành hít thở bằng cách hít và thở ra nước ối. Bé cũng có thể mút ngón tay hoặc nhấp nháy mắt. Một số trẻ có nấc lên trong dạ con - bạn có thể nhận thấy những cú nhảy khác nhau bên trong bụng. Bé tiếp tục lột bỏ lớp lông tơ và lớp sáp khỏi da. Hệ thống tiêu hóa của bé bây giờ có đầy đủ chức năng và chứa “phân su”, màu đen, dính và giống như hắc ín nằm trong ruột của bé đến khi sinh. Đôi khi, (đặc biệt là trong trường hợp mang thai kéo dài) phân su thải vào dịch màng ối và làm ố nước ối. Nếu nước ối của bạn vỡ và có màu xanh lá cây, hãy liên hệ ngay với bác sĩ. Chuyển động của thai nhi 37 tuần rõ ràng hơn và mạnh hơn trước. Đến tháng thứ chín, các bác sĩ thường khuyên các bà mẹ mang thai đếm số lần đá và báo cáo lại nếu bé im lặng bất thường. Và nếu con bạn "bận rộn", bạn có thể cảm thấy một cú thọc nhói ngay gần cổ tử cung mỗi khi bé quay đầu.Thay đổi ở cơ thể của mẹ
Mặc dù về mặt lý thuyết, việc sinh nở trong khoảng thời gian thai nhi 37 tuần đến 40 tuần đã được coi là đủ tháng, các bác sĩ vẫn mong muốn bạn tiếp tục mang thai đến tuần thứ 39, trừ phi có trường hợp khẩn cấp về y tế. Em bé tiếp tục tăng trưởng và tăng cân cho đến khi đó. Dưới đây là một số thay đổi cơ thể bạn sẽ trải qua ở tuần thứ 37 của thai kỳ:- Tăng số lượng cơn gò Braxton Hicks
- Giãn nở cổ tử cung
- Khó chịu khi ngủ
- Chuột rút và giãn tĩnh mạch chân
- Bé không vận động nhiều
- Dịch ối thấp
- Chảy máu âm đạo
- Trẻ em bị rò rỉ Meconium (phân su) vào dịch ối
Những lời khuyên cho tuần này
Khi càng gần đến ngày chuyển dạ, bạn càng cảm thấy bồn chồn và lo lắng. Liệu có thể chịu đựng những cơn đau đẻ hay không? Lựa chọn sinh con tự nhiên hay sinh mổ? Những câu hỏi vô tận này sẽ luôn ở trong đầu bạn. Đây là cách giúp bạn đối phó nhé:- Hãy hình dung cuộc vượt cạn của bạn đang diễn ra theo kế hoạch và không có biến chứng. Sau khi sinh bạn sẽ bận rộn với việc cho con ăn và thay tã, bạn sẽ có ít thời gian và sức lực để quan tâm đến người bạn đời của mình. Hãy tận dụng thời gian mà 2 người đang có ngay bây giờ để hẹn hò với anh ấy.
- Mua sắm quần áo và phụ kiện của em bé có lẽ là cách tốt nhất để xua tan những lo lắng vào thời điểm thai nhi 37 tuần này.
- Cần phải tìm hiểu về chăm sóc sức khoẻ sau sinh, bạn phải nhận thức được những điều bạn nên và không nên làm, sau khi sinh con.
- 40 tuần thai
- Dinh dưỡng
- Hoạt động thể chất
- Mang thai an toàn
- Mang thai lần thứ 2
- Sinh nở
- Sức khỏe
Bà bầu nên ăn gì để thai to? Top 7 thực phẩm mẹ nên ăn
Bà bầu ăn gì để thai to, con đủ chất trong suốt thai kỳ? Theo các ...Bà bầu nên ăn quả gì? 10+ loại quả tốt bà bầu nên ăn
Bà bầu nên ăn quả gì luôn là câu hỏi được nhiều chị em mang thai ...Tiểu đường thai kỳ và các thông tin cơ bản mẹ cần biết
Tiểu đường thai kỳ là một bệnh mắc phải ở mẹ bầu do rối loạn chuyển ...Các nguyên nhân dư ối điển hình nhất mẹ cần lưu ý
Nguyên nhân dư ối có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố khác nhau, từ mẹ ...Cách khắc phục dư nước ối nhanh, hiệu quả cho mẹ
Nước ối đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và nuôi dưỡng thai nhi, ...Cách uống nước râu ngô khi bị dư ối cho mẹ
Nếu mẹ bầu đang tìm kiếm giải pháp an toàn để cải thiện tình trạng dư ...Dư ối có nguy hiểm không? Lời khuyên hữu ích cho mẹ
Dư ối có nguy hiểm không, là vấn đề thắc mắc của nhiều chị em phụ ... Đăng ký tư vấn sản phẩm Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure Đăng ký ngay Đặt hàng ngay Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure Gửi liên hệ Các tin bài khác 30/11/2024 12 lượt xemKhông có máu báo thai liệu có thai không? Chuyên gia giải đáp
Không có máu báo thai liệu có thai không đang là câu hỏi của rất nhiều chị em phụ nữ hiện ... 27/11/2024 28 lượt xemCảnh báo dấu hiệu rỉ ối 3 tháng giữa cho mẹ
Dấu hiệu rỉ ối 3 tháng giữa thường không rõ ràng và rất khó nhận biết. Điển hình nhất là hiện ... 27/11/2024 21 lượt xemTiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng cân? Mẹ đã biết chưa?
Tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng cân luôn là chủ đề được bàn tán sôi nổi. Theo khuyến ... 26/11/2024 31 lượt xemTiểu đường thai kỳ có sinh thường được không? Nguy hiểm thế nào?
Trả lời cho câu hỏi tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không? Các bác sĩ cho biết rằng, mẹ ... 25/11/2024 31 lượt xemDấu hiệu rỉ ối 3 tháng đầu là gì? Các trường hợp nguy hiểm mẹ cần biết
Rỉ ối 3 tháng đầu có thể khiến nhiều mẹ bầu lo lắng, nhưng nếu nắm rõ dấu hiệu và cách ... 25/11/2024 35 lượt xemTại sao ra máu báo nhưng không có thai? Chuyên gia giải đáp
Ra máu báo thường là dấu hiệu cho thấy trứng đã thụ tinh và quá trình làm tổ bắt đầu. Vậy, ... Đăng ký tư vấn Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure Gửi liên hệ Công ty Cổ phần dược Bảo Minh Vi chất thế hệ mới cho mẹ và bé Thông tin liên hệ: Địa chỉ: 27A1- KĐT Đại Kim - Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội Email: avisure123@gmail.com Hotline: 1800.0016 Chủ sở hữu website: Bà Khuất Thị Hòa Số ĐKKD: 01T8008974 Trước mang thai- Chăm sóc cơ thể
- Dấu hiệu thụ thai
- Hiếm muộn
- Làm thế nào để có thai
- 40 tuần thai
- Dinh dưỡng
- Hoạt động thể chất
- Mang thai an toàn
- Mang thai lần thứ 2
- Sinh nở
- Bệnh thường gặp ở trẻ
- Cho con bú
- Dinh dưỡng
- Hoạt động của mẹ và bé
- Sự phát triển của trẻ sơ sinh
- Đặt tên con
Từ khóa » đẻ Lúc 37 Tuần
-
Sinh Con ở Tuần 37 Có Sao Không?
-
Sự Phát Triển Của Trẻ Sơ Sinh Sinh Ra ở Tuần Thứ 37 - Vinmec
-
Thai Bao Nhiêu Tuần được Coi Là đủ Tháng để Sinh? | Vinmec
-
Dấu Hiệu Sắp Sinh ở Tuần 37 - Sinh Non Hay Bình Thường?
-
Những Dấu Hiệu Chuyển Dạ Tuần 37 Mẹ Cần Biết | TCI Hospital
-
Thai 37 Tuần Sinh được Chưa? ( CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ VẤN ĐỀ ...
-
Thai Bao Nhiêu Tuần Thì Sinh An Toàn, Không được Coi Là Sinh Non?
-
Thai 37 Tuần Phát Triển Như Thế Nào Và Mẹ Cần Lưu ý Gì? - Medlatec
-
Sinh Mổ Lần 3 ở Tuần 37 Có Phải Là Sinh Non Không?
-
Thai Nhi 37 Tuần Phát Triển Như Thế Nào? - Huggies
-
Thai 37 Tuần: Sự Phát Triển Và Những điều Mẹ Cần Lưu ý - MarryBaby
-
Kinh Nghiệm Mẹ Bầu Mang Thai Lần 2 Bao Nhiêu Tuần Thì Sinh?
-
9 Dấu Hiệu Sinh Non Bà Mẹ Mang Thai Cần Biết
-
Mẹ Bầu Tuần 37 Cần Lưu ý Những Gì? - Mang Thai - Monkey
-
Trẻ Sinh Non Lúc 37 Tuần Cho ăn Dặm Lúc 6 Tháng Tuổi được Không?
-
11 Dấu Hiệu Sắp Sinh (chuyển Dạ) Trong 24 Giờ, 2 Ngày Và 1 Tuần
-
Sinh Non: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Chăm Sóc Bé