Soạn Bài Dấu Ngoặc Kép - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Soạn Văn 8Học Tốt Ngữ Văn 8Dấu ngoặc kép Soạn bài Dấu ngoặc kép
  • Dấu ngoặc kép trang 1
  • Dấu ngoặc kép trang 2
  • Dấu ngoặc kép trang 3
DẤU NGOẶC KÉP KIẾN THỨC CẦN NHỚ Dấu ngoặc kép (“ ”) dùng để : Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. Ví dụ : + Thánh Găng-đi có một phương châm : “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. + Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng : “A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như ‘ thế này à (Nam Cao, Lão Hạc) + Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) + Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn : Nghe càng đắm, ngắm càng say Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình. Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp ! (Hoài Thanh) Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa dặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. Ví dụ : + Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ẩy nặng tới 17 nghìn tấn ! -> dải lụa đặt trong dấu ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt, dùng để chỉ chiếc cầu. + Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai lioá” của thực dân củng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vắt vả mãi với người. -> văn minh, khai hóa đặt trong dấu ngoặc kép có hàm ý mỉa mai luận điệu lừa bịp của thực dân Pháp. + Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tô', Tắt đèn) -> phần trong dấu ngoặc kép được dùng với hàm ý mỉa mai tên người nhà lí trưởng. + Trước năm 1941, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An- nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì củng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ây thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu", những người “bạn hiển” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) -» “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí” đặt trong dấu ngoặc kép được dùng với hàm ý mỉa mai. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ bảo, tập san,... dẫn trong câu văn. Ví dụ : + Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”... ra đời. + “Truyện Kiều” là kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du. II. THựC HÀNH - LUYỆN TẬP Điền dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong các câu sau : Nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo dạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn. Một nhà văn có nói : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Nỗi oan hại chồng dược trích ở phần đầu của vở chèo Quan Ảm Thị Kính. Nhưng thông thường người ta chỉ nhận những đấng bề trên là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình. Khi xâm chiếm nước ta, thực dân Pháp luôn lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái và dùng chiêu bài khai hóa, bảo hộ nhân dân ta. - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng ồ nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là vua toán của lớp từ mấy năm nay..., tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. Viết một đoạn văn về đề tài bảo vệ môi trường, trong đó có ít nhất ba lần sử dụng dấu ngoặc kép với ba công dụng khác nhau.

Các bài học tiếp theo

  • Các lỗi thường gặp về dấu câu
  • Câu nghi vấn
  • Câu cầu khiến
  • Câu cảm thán
  • Câu trần thuật
  • Câu phủ định
  • Hành động nói
  • Hội thoại
  • Lựa chọn trật tự từ trong câu
  • Văn bản

Các bài học trước

  • Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
  • Câu ghép
  • Nói giảm, nói tránh
  • Nói quá
  • Tình thái từ
  • Trợ từ, thán từ
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • Từ tượng hình, từ tượng thanh
  • Trường từ vựng
  • Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 8(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 8 Tập 2
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 8 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 8 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 8 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 8

  • PHẦN I - VĂN
  • Tôi đi học
  • Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
  • Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
  • Lão Hạc
  • Cô bé bán diêm (trích)
  • Đánh nhau với cối xay gió
  • Chiếc lá cuối cùng
  • Hai cây phong (trích Người thầy dầu tiên)
  • Thông tin về Ngày trái đất năm 2000
  • Ôn dịch, thuốc lá
  • Bài toán dân số
  • Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
  • Đập đá ở Côn Lôn
  • Muốn làm thằng Cuội
  • Hai chữ nước nhà (trích)
  • Nhớ rừng
  • Ông Đồ
  • Quê hương
  • Khi con tu hú
  • Tức cảnh Pác Bó
  • Ngắm trăng
  • Đi đường (Trích Nhật kí trong tù)
  • Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
  • Hịch tướng sĩ
  • Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)
  • Bàn luận về phép học (luận học pháp)
  • Thuế máu (trích bản án chế độ thực dân Pháp)
  • Đi bộ ngao du (trích Ê - Mi n hay Về giáo dục)
  • Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang)
  • PHẦN II - TIẾNG VIỆT
  • Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
  • Trường từ vựng
  • Từ tượng hình, từ tượng thanh
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • Trợ từ, thán từ
  • Tình thái từ
  • Nói quá
  • Nói giảm, nói tránh
  • Câu ghép
  • Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
  • Dấu ngoặc kép(Đang xem)
  • Các lỗi thường gặp về dấu câu
  • Câu nghi vấn
  • Câu cầu khiến
  • Câu cảm thán
  • Câu trần thuật
  • Câu phủ định
  • Hành động nói
  • Hội thoại
  • Lựa chọn trật tự từ trong câu
  • PHẦN III - TẬP LÀM VĂN
  • Văn bản
  • Văn tự sự
  • Văn thuyết minh
  • Văn nghị luận
  • Văn bản tường trình
  • Văn bản thông báo

Từ khóa » Ví Dụ Dấu Ngoặc Kép