SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

HiệnHiện Bỏ qua nội dung 14/07/2012

Như chúng ta đã biết, vào thế kỷ 13 nhà Trần lên ngôi hoàng đế là Trần Thái Tông, sau khi nhà Lý rơì khỏi  ngủ đài chính trị, nhà Trần lên thây mở đầu là vua Trần Thái Tông, dưới sự tác động của hoàng đế Trần Thái Tông và Tuệ Trung Thượng Sĩ xát nhập ba thiền phái thành lại một gồm: Tỳ-Ni-Đa-Lưu-Chi, Vô-Ngôn-Thông, Thảo-Đường xát lập lại lập thành thiền phái Trúc Lâm. Một thiền phái duy nhất thới Trần. Phật giáo Đại Việt lúc bấy giờ gọi là Phật giáo nhật tông, đó là tông thiền phái trúc lâm. Xuất pháp từ một vị tổ Huyền Quang, tổ khai sơn Chùa Diên Hựu (chùa Một cột). Thiền sư Viên Chứng là thầy cùa Trần Thái Tông được tôn vinh là quốc sư, triều đại nhá Trần có một vị đệ tử thứ ba của thiền phái Trúc Lâm tên là Đại Đăng quốc sư đồng sự với Trần Thái Tông, các vị này đã hợp lực lại các vua chúa, đại thần, quan dân nhà Trần để xây dựng hệ thống Trúc Lâm. Về quan điểm của thiền phái lúc đầu là chủ trương tùy tục nhập thế, triều phái này đã tác động mạnh vào đời sống xã hội cho nên gọi thời này là thời Phật giáo thế sự. Vấn đề này của các thiền sư nhà Trần thật rỏ ràng cụ thể khi Thường Chiếu gần một đệ tử hỏi “nhân vật như sư phụ mà khi thời tiềt đến cũng phải tùy tục chết đi như người thường sao”? Thiền sư Thường Chiếu hỏi lại rằng” con thấy trước ai là kẻ không tùy tục nào? Đệ tử trả lời với Bồ Đề Đạ Ma lướt thiền trở về Ấn Độ. Thường Chiếu trả lời ” đó chẳng qua là chuyện chó sủa bóng thôi”….. như vậy, thiền phái trúc Lâm đã nổ lực hình thành tông phái của mình và có những đóng góp giá trị thiết thực vào đời sống an sinh của xã hội cũng như tín ngưỡng tâm linh vậy. Dòng thiền này người sáng lập chính là Trần Thái Tông, vai trò tích cực của vua là một vị vua đứng đầu của một nước Đại Việt cũng là vị thiền sư có dấu ấn trong việt thành lập thiền phái. Cũng như Phật giáo muốn thất nhất từ trong quan điểm tư tưởng, hình thức tổ chức trở thành một khối thống nhất tự chủ không phụ thuộc vào tính chất nào hay hình thức nào của văn hóa trung Hoa. Với quan điểm Phật tại lòng lặng mà biết thì nhất định thành Phật . Cho nên tất cả người dân đều trở thành thành viên của thiền phái, tham gia tích cực đóng góp cho đạo pháp dân tộc. Dù tăng hay tục đều trở thành thành viên và thể hiện tinh thần yêu nước yêu đạo. Chính tư tưởng tu hành và giác ngộ ngây giữa cõi đời này nên thiền phái này tích cực nhập thế hơn nữa. Thiền phái này đã đồng hành cùng dân tộc đã ba lần đánh tan quân xâm lược Mông- Nguyên và tham gia trong cuộc mở nước. Sau Trần Nhân Tông tiếp tục sự nghiệp na tiến của cha mình là sát nhập châu Ô Mã Viện Lý vào nước Đại Việt, giải quyết áp lực gia tăng dân số, bảo đảm một nền văn minh hùng mạnh. Trong hòa bình thiền phái này đã tham gia xây dựng việc tái tiết dất nước, xây dựng lại các công trình văn hóa. Trong cư trần lạc đạo phú” Trần Thái Tông đã nói rỏ việc tái thiết quốc gia quốc gia những câu đố giới chiều tháp ngoại trang nghiêm sử sự tướng hãy tu” thiền phái này cùng với giới lãnh đạo thực thi chính sách dùng chánh pháp để quản dân. Mục đích đem lại cho dân chúng một đời sống an lạc…..Như vậy, có thể nói rằng Phật giáo thời Trần là một quốc giáo và đánh dấu một sự kiện lớn là sự ra đời của thiền phái Trúc Lâm không ngoại lai. Chính tinh thần nhập thế đó dã ảnh hưởng sâu sắc vào tín ngưỡng của ngừoi dân lúc bấy giờ và đó cũng là tinh thần bồ tát đạo của Phật giáo đại thừa. Thiền phái này còn đóng góp cho quốc gia là xây dựng và gìn giữ bảo vệ toàn vẹn lảnh thổ, làm cho hưng thịnh…song song đó làm cho đạo pháp càng được siển dương. Xứng đáng là một thiền phái cùng với quốc gia làm nên hào khí Đông Á. Không những ngày xưa mà nay thiền phái này còn hòa mình cùng với dân tộc trong ngôi nhà chung của giáo hội Phật giáo Việt Nam để xây dựng tốt đạo đẹp đời….

Chia sẻ:

  • Twitter
  • Facebook
Thích Đang tải...

Đăng bởi Đồng Quảng

Thích Đồng Quảng Xem tất cả bài viết bởi Đồng Quảng

Điều hướng bài viết

Bài viết trước: SỰ KHÁC BIỆT VỀ BÀI TRÍ TƯỢNG THỜ HIỆN NAY Bài đăng tiếp theo: ĐÔI NÉT VỀ AN CƯ

Bình luận về bài viết này Hủy trả lời

Δ

Tìm kiếm cho:

Bài viết mới

  • VĂN TÁC BẠCH BỔ NHIỆM TRỤ TRÌ ( LỜI PHÁT NGUYỆN CỦA TÂN TRỤ TRÌ )
  • TIEU LUAN: Quá trình hình thành các bộ phái Phật giáo
  • LUAN VAN: Chủ nghĩa nhân đạo qua lăng kính Phật giáo
  • BÀI 1: NGUỒN GỐC ĐẠO PHẬT
  • GIÁ TRỊ CỦA BÁT CHÁNH ĐẠO TRONG ĐỜI SỐNG TU TẬP

Thư viện

  • Tháng Mười Một 2020
  • Tháng Năm 2020
  • Tháng Tư 2019
  • Tháng Chín 2017
  • Tháng Tám 2017
  • Tháng Bảy 2017
  • Tháng Năm 2017
  • Tháng Tư 2017
  • Tháng Tám 2016
  • Tháng Mười Hai 2015
  • Tháng Mười 2015
  • Tháng Chín 2015
  • Tháng Tám 2015
  • Tháng Mười Hai 2014
  • Tháng Mười Một 2014
  • Tháng Chín 2014
  • Tháng Tám 2014
  • Tháng Bảy 2014
  • Tháng Năm 2014
  • Tháng Ba 2014
  • Tháng Một 2014
  • Tháng Mười Hai 2013
  • Tháng Mười Một 2013
  • Tháng Mười 2013
  • Tháng Tám 2013
  • Tháng Năm 2013
  • Tháng Tư 2013
  • Tháng Ba 2013
  • Tháng Một 2013
  • Tháng Mười Một 2012
  • Tháng Chín 2012
  • Tháng Tám 2012
  • Tháng Bảy 2012
  • Tháng Sáu 2012

Chuyên mục

  • Uncategorized

Meta

  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • RSS bài viết
  • RSS bình luận
  • WordPress.com
Trang này sử dụng cookie. Tìm hiểu cách kiểm soát ở trong: Chính Sách Cookie
  • Bình luận
  • Đăng lại
  • Theo dõi Đã theo dõi
    • Thích Đồng Quảng
    • Theo dõi ngay
    • Đã có tài khoản WordPress.com? Đăng nhập.
    • Thích Đồng Quảng
    • Tùy biến
    • Theo dõi Đã theo dõi
    • Đăng ký
    • Đăng nhập
    • URL rút gọn
    • Báo cáo nội dung
    • Xem toàn bộ bài viết
    • Quản lý theo dõi
    • Ẩn menu
%d Tạo trang giống vầy với WordPress.comHãy bắt đầu

Từ khóa » Sự Ra đời Của Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử