Thang Cơ Bản
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Thang độ cứng Mohs đặc trưng cho tính chất chống lại vết trầy xước trên những khoáng vật khác nhau dựa trên tính chất: khoáng vật có độ cứng lớn hơn sẽ làm trầy khoáng vật có độ cứng nhỏ hơn. Nó được nhà khoáng vật học người Đức Friedrich Mohs đưa ra vào năm 1812 và là một trong những thang đo độ cứng trong khoa học.
Mohs dựa trên mười loại khoáng vật đã có sẵn, ngoại trừ kim cương. Độ cứng của vật liệu được đo bằng cách tìm hai loại vật liệu mà nó có thể làm trầy được và bị làm trầy. Ví dụ: nếu một vật liệu nào đó bị apatit (có độ cứng là 5) làm trầy xước nhưng không bị làm trầy bởi fluorit (có độ cứng là 4), thì độ cứng trong thang Mohs sẽ là 4,5.
Thang đo độ cứng Mohs là một thang độ cứng tương đối. Nếu như corundum (độ cứng là 9) chỉ có độ cứng gấp đôi topaz (độ cứng là 8) thì kim cương (độ cứng là 10) lại có độ cứng gấp 4 lần corundum.
Thang cơ bản
[sửa | sửa mã nguồn]Bảng sau đây cho thấy độ cứng của 10 khoáng vật cơ bản.
Độ cứng thang Mohs | Khoáng vật | Độ cứng tuyệt đối |
---|---|---|
1 | 1 | |
2 | Thạch cao (CaSO4•2H2O) | 2 |
3 | Đá calcit (CaCO3) | 9 |
4 | Đá fluorit (CaF2) | 21 |
5 | Apatit (Ca5(PO4)3(OH-,Cl-,F-)) | 48 |
6 | Octoclas felspat (KAlSi3O8) | 72 |
7 | Thạch anh (SiO2) | 100 |
8 | Topaz (Al2SiO4(OH-,F-)2) | 200 |
9 | Corundum (Al2O3) | 400 |
10 | Kim cương (C) | 1500 |
Theo như thang độ cứng Mohs, móng tay có độ cứng là 2.5, đồng xu bằng đồng có độ cứng 3.5; một lưỡi dao là 5.5; thủy tinh cửa sổ là 5.5, một thanh thép là 6.5. Sử dụng những vật liệu có độ cứng đã được biết trước sẽ cho chúng ta biết chính xác vị trí của vật liệu trên thang đo Mohs.
Thang sửa đổi
[sửa | sửa mã nguồn]Thang độ cứng Mohs có thể được sửa đổi để tính thêm các vật liệu có độ cứng nằm giữa các vật liệu cơ bản. Dưới đây là thang độ cứng sửa đổi của một số vật liệu thường gặp từ http://www.amfed.org/t_mohs[liên kết hỏng], trang web của Hội Khoáng vật học Hoa Kỳ.
Độ cứng | Vật liệu hay khoáng vật |
---|---|
1 | Tan |
2 | Thạch cao |
2.5 đến 3 | Vàng, Bạc |
3 | Đá calcit, Đồng |
4 | Đá fluorit |
4 đến 4.5 | Bạch kim |
4 đến 5 | Sắt |
5 | Apatit |
6 | Orthoclas |
6.5 | Quặng pyrit sắt |
6 đến 7 | Thủy tinh, silica nguyên chất |
7 | Thạch anh |
7 đến 8 | Thép tôi |
8 | Topaz |
9 | Corundum |
10 | Garnet |
11 | Hợp chất zirconia |
12 | Hợp chất alumina |
13 | Carbide silic (SiC) |
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Độ cứng
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn] Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thang_độ_cứng_Mohs&oldid=70701192” Thể loại:- Độ cứng
- Khoa học vật liệu
- Khoáng vật học
- Bài có liên kết hỏng
Từ khóa » độ Cứng Tuyệt đối
-
Độ Cứng Mohs - GCR - KIỂM ĐỊNH ĐÁ QUÝ - ĐÀO TẠO
-
Cách Quy đổi độ Cứng Thang Mohs Sang độ Cứng HV
-
Độ Cứng - Pnjlab - PNJ
-
Thang độ Cứng Mohs - Đá Quý Việt Nam
-
Thang độ Cứng Mohs Là Gì Mà Khiến Nhiều Người Tò Mò ?
-
Thang độ Cứng Mohs: độ Bền Và Các Cách Bảo Quản đá Quý
-
Thang Độ Cứng Mohs Là Gì? 10 Mức Độ Cứng Đá Quý Nên Biết
-
Thang độ Cứng Mohs Là Gì? Độ Bền Và Cách Bảo Quản
-
TÌM HIỂU VỀ ĐỘ CỨNG CỦA ĐÁ - Queen Stone
-
Từ điển Tiếng Việt "độ Cứng Khoáng Vật" - Là Gì? - Vtudien
-
Thang độ Cứng Mohs - Wiki Là Gì
-
Thang độ Cứng Mohs – Du Học Trung Quốc 2022 - Wiki Tiếng Việt
-
Như đã Biết độ Cứng Của đá Trong Thang Mohs Thì Kim Cương Có độ ...
-
Thang đo độ Cứng Mohs - EFERRIT.COM