THANG ĐẦU CA QUYẾT - Khư Phong Tễ - Phúc Tâm Đường

  • Trang nhất
  • GIỚI THIỆU
  • DANH MỤC
    • Y HỌC TÂM HỒN
      • Quy định về y đức
      • Lời thề Hippocrates
      • 9 điều y huấn cách ngôn
      • Nghệ thuật sống
    • TIN CẦN BIẾT
      • VĂN BẢN MỚI
      • THUỐC CẤM LƯU HÀNH
      • THÔNG TIN Y HỌC NƯỚC NGOÀI
      • SỬ DỤNG THUỐC YHCT, THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
    • Y THƯ
      • Y dịch
      • Nội kinh linh khu
      • Nội kinh tố vấn
      • Nạn kinh
      • Thương hàn luận
        • Thái dương kinh
          • Quyển thượng
          • Quyển trung
          • Quyển hạ
        • Dương minh kinh
        • Thiếu dương kinh
        • Thái âm kinh
        • Thiếu âm kinh
        • Quyết âm kinh
        • Hoắc loạn
        • Âm duơng dịch
        • Điều trị sau khi bệnh ổn định
      • Kim quỹ yếu lược
        • THIÊN THỨ NHẤT BỆNH, MẠCH, CHỨNG, TRƯỚC SAU THEO TẠNG, PHỦ, KINH, LẠC
        • THIÊN 2: Trị kinh thấp, trung thử
        • THIÊN 3: Trị bệnh Bá hợp, hồ hoặc
        • THIÊN 4: Trị bệnh Ngược tật
        • THIÊN 5: Trị bệnh trúng phong, lịch tiết
        • THIÊN 6 Trị bệnh huyết tý, hư lao
        • THIÊN 7: Trị bệnh phế nuy, khái thấu
        • THIÊN 8: Trị bệnh khí bôn đồn
        • THIÊN 9: Trị bệnh hung tý, tâm thống
        • THIÊN 10: Trị bệnh bụng đầy, hàn sán
        • THIÊN 11: Trị bệnh ngũ tạng phong hàn tích tụ
        • THIÊN 12: Trị bệnh đàm ẩm khái thấu
        • THIÊN 13: Trị bệnh Tiêu khát, tiểu tiện không lợi
        • THIÊN 14: Trị bệnh Thuỷ khí
        • THIÊN 15: Trị bệnh Hoàng đản
        • THIÊN 16: Trị bệnh Kinh, Quý, thổ nục
        • THIÊN 17: Trị bệnh Ẩu thổ, uế, hạ lợi
        • THIÊN 18: Trị bệnh Sang ung, trường ung
        • THIÊN 19: Trị bệnh Phu quyết, vưu trùng
        • THIÊN 20: Trị bệnh Phụ nữ có thai
        • THIÊN 21: Trị bệnh Đàn bà sản hậu
        • THIÊN 22: Trị bệnh Đàn bà
      • Hải thượng y tôn tâm lĩnh
    • Y HỌC CỔ TRUYỀN
      • Y LÝ Y HỌC CỔ TRUYỀN
      • Mạch học
      • Chẩn đoán học
      • 94 quy trình kỹ thuật YHCT
      • Bệnh học
      • Điều trị học
      • Cẩm nang điều trị YHCT cho CB Y tế tuyến cơ sở
    • CHÂM CỨU HỌC
      • Thuật châm cứu
      • 34 Công thức huyệt thường dùng
      • Các kinh huyệt chính
      • Tự điển các huyệt thường dùng
        • Các huyệt vần A
        • Các huyệt vần B
        • Các huyệt vần C
        • Các huyệt vần D
        • Các huyệt vần Đ
        • Các huyệt vần E
        • Các huyệt vần G
        • Các huyệt vần H
        • Các huyệt vần I
        • Các huyệt vần K
        • Các huyệt vần L
        • Các huyệt vần M
        • Các huyệt vần N
        • Các huyệt vần Ô
        • Các huyệt vần P
        • Các huyệt vần Q
        • Các huyệt vần R
        • Các huyệt vần S
        • Các huyệt vần T
        • Các huyệt vần U
        • Các huyệt vần Ư
        • Các huyệt vần V
        • Các huyệt vần X
        • Các huyệt vần Y
    • DƯỢC HỌC
      • Danh mục thuốc YHCT
      • Từ điển các vị thuốc
        • Vị thuốc vần A
        • Vị thuốc vần B
        • Vị thuốc vần C
        • Vị thuốc vần D
        • Vị thuốc vần Đ
        • Vị thuốc vần G
        • Vị thuốc vần H
        • Vị thuốc vần I
        • Vị thuốc vần K
        • Vị thuốc vần L
        • Vị thuốc vần M
        • Vị thuốc vần N
        • Vị thuốc vần Ô
        • Vị thuốc vần P
        • Vị thuốc vần Q
        • Vị thuốc vần R
        • Vị thuốc vần S
        • Vị thuốc vần T
        • Vị thuốc vần U
        • Vị thuốc vần V
        • Vị thuốc vần X
        • Vị thuốc vần Y
      • Bào chế
    • NAM DƯỢC TRỊ NAM NHÂN
      • Tuệ tĩnh toàn tập
      • Vườn thuốc Nam
        • Thuốc chữa cảm sốt
          • CAM THAO ĐẤT
          • SẮN DÂY
          • CỎ MẦN TRẦU
          • CỐI XAY
          • CÚC TẦN
          • ĐẠI BI
          • GỪNG
          • HƯƠNG NHU TÍA
          • HƯƠNG NHU TRẮNG
          • KINH GIỚI
        • Thuốc chữa đau nhức cơ xương khớp
          • CÀ GAI LEO
          • CỎ XƯỚC
          • DÂY ĐAU XƯƠNG
          • ĐỊA LIỀN
          • ĐỘC HOẠT
          • CÂY GỐI HẠC
          • HY THIÊM
          • KÉ ĐẦU NGỰA
          • LÁ LỐT
          • THỔ PHỤC LINH
          • Ý DĨ
        • Thuốc chữa mụn nhọt, mẫn ngứa
          • BỒ CÔNG ANH
          • CAM THAO ĐẤT
          • MỎ QUẠ
          • ĐƠN LÁ ĐỎ
          • HẠ KHÔ THẢO
          • THƯƠNG NHĨ TỬ
          • KIM NGÂN
          • PHÈN ĐEN
          • RAU MÁ
          • SÀI ĐẤT
        • Thuốc chữa ho
          • BẠC HÀ NAM
          • BÁCH BỘ
          • BÁN HẠ NAM
          • DÂU
          • QUẤT
          • SINH KHƯƠNG
          • HẸ
          • HÚNG CHANH
          • MẠCH MÔN
          • TỬ TÔ
          • TIỀN HỔ
          • THIÊN MÔN
          • XẠ CAN
          • XUYÊN TÂM LIÊN
        • Thuốc chữa hội chứng lỵ
          • BA CHẼ
          • CỎ MỰC
          • CỎ SỮA LÁ NHỎ
          • KHỔ SÂM
          • MỘC HOA TRẮNG
          • MƠ TAM THỂ
          • NHÓT
          • LIÊN TIỀN THẢO
          • RAU SAM
        • Thuốc chữa ỉa chảy
          • CAN KHƯƠNG
          • CỦ MÀI
          • HOẮC HƯƠNG
          • MÃ ĐỀ
          • CÂY ỔI
          • SẢ
          • SIM
          • KIM ANH
          • CÂY BO BO
        • Thuốc chữa kinh nguyệt không đều
          • BẠCH ĐỒNG NỮ
          • BỐ CHÍNH SÂM
          • ĐỊA HOÀNG
          • CÂY GAI
          • NHỌ NỒI
          • HƯƠNG PHỤ
          • HUYẾT DỤ
          • ÍCH MẪU
          • MẦN TƯỚI
          • NGẢI CỨU
        • Thuốc chữa sốt xuất huyết
          • KIM NGÂN HOA
          • SANH ĐỊA
          • HOA HOÈ
          • CÂY SẮN DÂY
          • SEN
          • MẦN TRẦU
          • HẠN LIÊN THẢO
          • CỎ TRANH
          • CÂY GIẦNG XAY
          • TÍCH TUYẾT THẢO
          • TRẮC BÁ
        • Thuốc chữa viêm gan siêu vi
          • DÀNH DÀNH
          • RÂU MÈO
          • CHÓ ĐẺ RĂNG CƯA
          • HẠ KHÔ THẢO NAM
          • NGHỆ
          • NHÂN TRẦN
          • CÂY RAU MÁ
          • CÂY HẠT CƯỜM
          • CÂY XA TIỀN
      • Toa căn bản
      • Cây thuốc quý quanh ta
    • DƯỠNG SINH
      • Phương pháp dưỡng sinh
      • 40 Động tác dưỡng sinh
        • 40 động tác dưỡng sinh: Phần 1
      • Hiệp khí đạo trong đời sống hàng ngày
        • LỜI NÓI ĐẦU: HIỆP KHÍ ĐẠO TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY
        • Chương 1: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: ĐỜI CON NGƯỜI
        • Chương 2: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: GIÁ TRỊ CUỘC ĐỜI TA
        • Chương 3: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: SỰ HỢP NHẤT GIỮA TINH THẦN VÀ THỂ XÁC
        • Chương 4: PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO PHƯƠNG PHÁP HÔ HẤP
        • Chương 5: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: ĐIỂM DUY NHẤT NƠI BỤNG DƯỚI
        • Chương 6: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: NHỮNG NGUYÊN LÝ CĂN BẢN VỀ KHÍ
        • Chương 7: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: TINH THẦN THÁNH THIỆN
        • Chương 8: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: TINH THẦN YÊU THƯƠNG VÀ BẢO VỆ MUÔN LOÀI
        • Chương 9: PHẦN II: LỐI SỐNG HIỆP KHÍ ĐẠO: THỨC DẬY
        • Chương 10: PHẦN II: LỐI SỐNG HIỆP KHÍ ĐẠO: NGỦ
        • Chương 11: PHẦN II: LỐI SỐNG HIỆP KHÍ ĐẠO: TIỀM THỨC
        • Chương 12: PHẦN II: LỐI SỐNG HIỆP KHÍ ĐẠO: CON ĐƯỜNG GIẢN DỊ
        • Chương 13: PHẦN II: LỐI SỐNG HIỆP KHÍ ĐẠO: ĂN UỐNG
        • Chương 14: PHẦN II: LỐI SỐNG HIỆP KHÍ ĐẠO: MẶT TA, MẮT TA, VÀ CÁCH NÓI NĂNG CỦA TA
        • Chương 15: PHẦN II: LỐI SỐNG HIỆP KHÍ ĐẠO: NGUYÊN LÝ BẤT PHÂN TRANH
        • Chương 16: PHẦN II: LỐI SỐNG HIỆP KHÍ ĐẠO: SỰ HỢP NHẤT GIỮA BÌNH TĨNH VÀ HOẠT ĐỘNG
        • Chương 17: PHẦN II: LỐI SỐNG HIỆP KHÍ ĐẠO: QUI LUẬT CHO NHỮNG NGƯỜI BẮT ĐẦU HỌC
        • Chương 18: PHẦN II: LỐI SỐNG HIỆP KHÍ ĐẠO: VÀI QUI LUẬT CHO HUẤN LUYỆN VIÊN
        • Chương Kết: PHẦN II: LỐI SỐNG HIỆP KHÍ ĐẠO: KẾT LUẬN
    • TÀI LIỆU THAM KHẢO TÂY Y
      • Sử dụng kháng sinh
        • Lời giới thiệu
        • NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM KHUẨN BẰNG KHÁNG SINH
      • 22 bài giảng nội khoa tim mạch
      • Hướng dẫn điều trị tập 1
      • Hướng dẫn điều trị tập 2
    • TÀI LIỆU THAM KHẢO Y HỌC CỔ TRUYỀN
      • BẢN THẢO VẤN ĐÁP
      • DƯỢC TÍNH CA QUÁT
      • ĐỊNH NINH TÔI HỌC MẠCH
      • THANG ĐẦU CA QUYẾT
      • THIÊN GIA DIỆU PHƯƠNG
      • 206 BÀI THUỐC NHẬT BẢN
      • TIẾNG TRUNG ĐÔNG Y
    • CHỮA BỆNH KHÔNG DÙNG THUỐC
      • Xoa bóp
      • Bấm huyệt
      • Dịch cân kinh
    • CHĂM SÓC SỨC KHỎE
      • CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
      • 230 LỜI GIẢI VỀ BỆNH TẬT TRẺ EM
      • 577 BÀI THUỐC DÂN GIAN GIA TRUYỀN
    • GÓC THƯ GIÃN
      • Thơ
      • Nhạc
      • Họa
      • Slide
      • Cảnh đẹp Phú Yên
      • Đọc và suy ngẫm
        • TAM THẬP LỤC KẾ
        • Đạo đức kinh
        • Đạo của Vật lý
          • Phần giới thiệu
          • Phần 1: Con đường của Vật lý học
          • Phần 2: Con đường Đạo học Phương Đông
          • Phần 3: Các tương đồng
          • Phần cuối
      • Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ, ca dao Phú Yên
    • NIỀM VUI MỖI NGÀY
      • Bếp ăn Từ Thiện Phú Yên
      • Đâu đó quanh ta
  • TIM KIẾM
  • Trang nhất
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO Y HỌC CỔ TRUYỀN
  • THANG ĐẦU CA QUYẾT
THANG ĐẦU CA QUYẾT - Khư phong tễ Thứ bảy - 12/04/2014 17:02 KHƯ PHONG TỄ Khư phong là dùng các loại dược liệu có tác dụng sơ tán bệnh tà.gồm sơ tán (đuổi) phong tà còn lưu trệ lại tại các kinh lạc, khớp xương bằng những bài thuốc có tác dụng khử phong,
.
.
Phong có nội phong và ngoại phong :
  • Nội phong: thích ứng dùng bình tức
  • Ngoại phong: thích ứng dùng sơ tán
- bình tức: có tư âm tức phong ,bình can tức phong,hòa huyết tức phong- khư tán: có khư phong trừ thấp sơ phong tiết nhiệt,- khư phong dưỡng huyết, sưu phong trục hàn 1. TIỂU TỤC MỆNH THANG - Nguồn gốc và tác dụng: Bài thuốc do Tôn Tư Mạo trong cuốn Thiên kim yếu phương lập ra có tác dụng phong kính thông tễ phương .- Chủ trị: Trúng phong thốt khởi (bỗng dưng trúng gió ) bán thân bất toại (liệt nửa người ) khẩu nhãn hoa tà (miệng mắt méo xẹo,) một bên cứng một bên mềm ( cương nhu nhị kính ) v.v… - Phương ca:Tiểu tục mệnh thang quế phụ khungMa hoàng sâm thược hạnh phòng phongHoàng cầm phòng kỷ kiêm cam thảoLục kinh phong trúng thử phương thông- Phương dược:
Ma hoàng 3g Quế chi 3g
Xuyên khung 3g Nhân sâm 3g
Thược dược 9g Hạnh nhân 9g
Hoàng cầm 6g Phòng kỷ 6g
Cam thảo 3g Phụ tử 3g
Phòng phong 6g Sinh khương 9g
Lấy nước sắc uống, chia làm 3 lần uống trong ngày/24h một thang- Ý nghĩa: Trong phương dùng:
  • Ma hoàng, Quế chi, Phòng phong, Phòng kỷ có tác dụng phát tán giải biểu,khư phong trục thấp .
  • Hạnh nhân, Hoàng cầm tuyên phế thanh nhiệt.
  • Nhân sâm, Cam thảo tác dụng ích khí bổ trung.
  • Xuyên khung, Bạch thược tác dụng dưỡng huyết hòa doanh.
  • Phụ tử tác dụng trợ cường bổ ích lực lượng trợ dương, ôn trung tán hàn.
  • Sinh khương có tác dụng ôn trung tán hàn
2. ĐẠI TẦN GIAO THANG- Nguồn gốc và tác dụng: Bài do Trương Khiết Cổ lập ra. Có tác dụng sưu phong hoạt huyết giáng hỏa- Chủ trị: Trúng phong thủ túc mất khả năng vận động (trúng gió tay chân không thể co duỗi hoạt động được), thiệt cường bất năng ngôn ngữ đẳng chứng (lưỡi cứng không thể nói được v.v..)- Phương ca:Đại tần giao thang khương độc phòngKhung chỉ tân cầm nhị địa hoàngThạch cao quy thuợc linh cam truậtPhong tà tán kiến khả thông thường- Phương dược:
Tần giao 60g Thạch cao 60g
Cam thảo 30g Xuyên khung 30g
Đương quy 30g Bạch thược 30g
Khương hoạt 30g Độc hoạt 30g
Phòng phong 30g Bạch chỉ 30g
Phục linh 30g Sinh địa 30g
Thục địa 30g Tế tân 15g
Hoàng cầm 30g
Tất cả tán thành bột mịn, mỗi lần uống 30g với nước đun sôi để nguội hòa thuốc vào uống.-Ý nghĩa: Trong phương dùng:
  • Tần giao có tác dụng khư tán phong tà toàn thân.
  • Khương hoạt tán túc thái dương bàng quang phong tà .
  • Bạch chỉ tán phong tà tại túc dương minh vị kinh.
  • Xuyên khung tán phong tà tại quyết âm can kinh.
  • Tế tân Độc hoạt tán phong tà tại túc thiếu âm thận kinh.
  • Phòng phong tác dụng dẫn thuốc sưu trục phong tà tại các kinh cho nên có tên là Đại tần giao thang tán phong dược có Tần giao , Khương hoạt, Bạch chỉ, Xuyên khung, Độc hoạt, Phòng phong đều là thuốc tân tán táo nhiệt mạnh cho nên dùng Sinh địa, Thục địa, Đương quy, Bạch thược hòa huyết dưỡng huyết .
  • Bạch truật, Phục linh, Cam thảo ích khí hòa trung.
  • Hoàng cầm thanh hỏa ở thượng tiêu
  • Thạch cao tán hỏa nhiệt hung trung (trong ngực, bụng, trung tiêu)
  • Sinh địa thanh nhiệt ở hạ tiêu.
Cho nên bài thuốc có tác dụng sưu trợ kinh lạc các kinh có phong tà hoạt huyết giáng hỏa hữu hiệu. 3. TAM SINH ẨM- Nguồn gốc và tác dụng: Bài thuốc do Thái bình huệ dân hòa tế cục phương lập ra có tác dụng bỗng dưng trúng đàm quyết (bỗng dưng đờm dãi sôi lên ủng tắc, ngất xỉu hôn mê )- Chủ trị: Bỗng dưng trúng phong hàn, đàm ủng thạnh, hôn mê bất tỉnh không biết gì, tay chân lạnh quýu, hai tay co cứng không duỗi ra được, nói năng không được, đứt đoạn.- Phương ca:Tam sinh ẩm thị phụ ô tinhBổ chính hoàn nghi gia nhân sâmThiểu dung mộc hương lý khí trệTrúng phong hôn hối bất tri nhânTinh hương tán diệc trị thốt trúngThể phì bất khát tà tại kinh- Phương dược:
Sinh nam tinh 30g Sinh xuyên ô 15g
Sinh phụ tử 15g Mộc hương 6g
Tất cả tán thành bột mịn mỗi lần uống 30g, nấu gừng tươi 15g lấy nước uống với thuốcPhụ phương: TINH HƯƠNG TÁN
Đởm tinh 24g Mộc hương 6g
Nghiền thành bột mịn nấu nước uống- Chủ trị: hóa đờm tiêu khí , bổng dưng trúng phong đàm mê.- Phương nghĩa: Trong phương dùng:
  • Sinh nam tinh tác dụng tán phong trừ đàm
  • Sinh phụ tử ôn tỳ trục ứ
  • Sinh xuyên ô ôn tỳ trục phong
  • Mộc hương điều khí
4. ĐỊA HOÀNG ẨM TỨ- Nguồn gốc và tác dụng: Bài do Lưu Hà Gian lập ra có tác dụng trị âm quyết phong phi- Chủ trị: Cấm khẩu không nói được, tay chân lạnh ngắt, tay chân bị tê liệt (không thể vận động được )- Phương ca:Địa hoàng ẩm tử hộc thung dungQuế phụ linh du sương viễn đôngKích vị bạc hà khương táo dẫnPhong phi ngôn kiểng thị nan dung- Phương dược:Thục địa, Ba kích, Sơn thù, Nhục thung dung, Phụ tử, Quan quế, Thạch hộc, Phục linh, Thạch xương bồ, Viễn chí, Mạch đông, Ngũ vị tử.Tất cả lượng bằng nhau nghiền thành bột mịn mỗi lần uống 15g với nước sắc Bạc hà, Đại táo, Sinh khương - Ý nghĩa của bài thuốc: Trong phương dùng:
  • Thục địa hoàng làm chủ dược cho nên có tên là Địa hoàng ẩm tử.
  • Dùng Quan quế, Phụ tử, Nhục dung, Ba kích có tác dụng bổ thận,
  • Mạch môn, Ngũ vị thanh phế hỏa,
  • Thạch hộc tư vị âm dưỡng bình can
  • Sơn thù du ôn can cố thận
  • Viễn chí, Phục linh, Xương bồ dưỡng tâm thận.
Cho nên ngũ tạng đều yên, âm quyết phong phi tự trừ. 5. ĐỘC HOẠT THANG- Nguồn gốc và tác dụng: Bài thuốc do Chu đơn Khê lập ra có tác dụng trị xiết túng hôn túng.- Chủ trị: nhân trường hư mà gặp ngoại phong phát sinh xiết túng, thậm chí hôn mê, không sáng suốt khiến có ố hàn phát sốt (ghét lạnh mình nóng) - Phương ca:Độc hoạt thang trung khương độc phòngKhung quy tân quế sâm hạ xươngPhục thần viễn trí bạch vi thảoXiết túng hôn hối lực năng khuôn.- Phương dược:
Khương hoạt 15g Độc hoạt 15g
Phòng phong 15g Xuyên khung 15g
Đương quy 15g Tế tân 15g
Nhục quế 15g Nhân sâm 15g
Bán hạ 15g Xương bồ 15g
Bạch vi 15g Viễn chí 15g
Phục thần 15g Cam thảo 7,5g
Tất cả tán thành bột mỗi lần uống 15g, nấu nước gừng làm thang chiêu với thuốc uống ấm.- Phương nghĩa:: Trong phương dùng:Khương hoạt, Độc hoạt, Phòng phong để khử tán ngoại phong,Tế tân, Nhục quế ôn kinh thông lạc,Bán hạ trừ đàm,Xuyên khung, Đương quy dưỡng huyết,Xương bồ bổ tâm khí, khai tâm khiếu,Phục thần, Viễn chí an tâm thần,Bạch vị thoái nhiệt khư phong,Khương Táo hòa dinh vệNhư vậy ắt phong tán thần an 6. THUẬN PHONG VÂN KHÍ TÁN- Nguồn gốc và tác dụng: Bài thuốc trong Tô trầm lương phương tác dụng oa tịch thiên khô- Chủ trị: liệt nửa người, miệng mắt méo lệch, lưỡi cứng, khẩu cấm không thể nói được v.v…- Phương ca:Thuận phong vân khí truật ô trầmBạch truật thiên ma tô diệp sâmMộc qua cam thảo thanh bì hợpOa tịch thiên khô khẩu thiệt ám- Phương dược
Bạch truật 6g Ô dước 4,5g
Trầm hương 1,5g Bạch chỉ 1,5g
Tô diệp 1,5g Mộc qua 1,5g
Chích thảo 1,5g Thanh bì 1,5g
Thiên ma 3g Nhân sâm 3g
Lấy nước sắc uống chia ba lần trong ngày, khi sắc cho 3 miếng gừng tươi sắc cùng.- Ý nghĩa: Trong phương lấy điều khí vận hành khiến phong tà thuận lợi giải trừ cho nên có tên Vận phong vân khí tán.Ô dược, Trầm hương, Thanh bì điều lý khí cơ,Nhân sâm, Bạch truật, Cam thảo bổ ích chính khí,Thiên ma, Tô diệp, Bạch chỉ sơ lưu phế khí,Mộc qua thư cân hoạt lạc. 7. THƯỢNG TRUNG HẠ THÔNG DỤNG THỐNG PHONG PHƯƠNG- Nguồn gốc và tác dụng: Bài do Chu Đơn Khê lập ra có tác dụng điều trị bệnh tại thượng hạ trung tiêu bệnh thống phong.- Chủ trị: Toàn thân xương khớp, đau nhức còn gọi là thống phong bệnh- Phương ca:Hoàng bá thương truật thiên nam tinhQuế chi phòng kỷ cập uy linhĐào nhân hồng hoa long đởm thảoKhương chỉ xuyên khung thần khúc đìnhThống phong thấp nhiệt dữ đàm huyếtThượng trung hạ thông dụng chi kỳ- Phương dược:
Hoàng bá 60g Khương hoạt 7,5g
Xương truật 60g Phòng kỷ 15g
Thiên nam tinh 60g Bạch chỉ 15g
Quế chi 7,5g Đào nhân 15g
Hồng hoa 7,5g Long đơm thảo 30g
Xuyên khung 30g Thần khúc 30g
Uy linh tiên 7,5g
Tất cả tán thành bột mịn lấy Thần khúc nấu nước nhão làm hồ đổ thuốc vào làm hoàn mỗi lần uống 9 gam với nước đun sôi để nguội- Ý nghĩa: Nguyên nhân gây ra bệnh thống phong do gặp phải hàn, thấp nhiệt, đàm gây cho huyết mạch bất hòa mà gây ra do đó trong phương dùng:Hoàng bá thanh nhiệt, Thương truật táo thấp,Long đởm thảo tả hỏa, Phòng kỷ hành thủy,Nam tinh táo thấp, tán phong,Đào nhân, Hồng hoa, hoạt huyết hành ứXuyên khung điều huyết khí,Khương hoạt khử phong tà tại khớp xương,Bạch chỉ khư phong tà ở đầu mặt,Quế chi, Uy linh tiên khứ phong tà ở tay chân kinh lạc,Thần khúc tiêu tích trệ khí ở tỳ vị.Như vậy ắt thấp đàm, nhiệt huyết, phong tà đều có thể trừ có thể sơ phong tán tà và điều tiết khí tích trệ lại tả nhiệt huyết thấm thấp cho nên có tên là Thượng trung hạ thông dụng thống phong phương. 8. ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH THANG- Nguồn gốc và tác dụng: Bài thuốc do Tôn Tư Mạo lập ra có tác dụng trị phong hàn, thấp, tý- Chủ trị: Can thận lưỡng hư phong thấp nội công, đau lưng đau đầu gối lãnh tý mà chân không có sức, co duỗi khó khăn.- Phương caThiên kim độc hoạt ký sinh thangTứ vật sâm linh tân thảo phongTất trọng tần giao nhục quế đẳngPhong hàn thấp tý hạ hư phươngNhược khứ ký sinh gia kỳ tụcThang danh tam tý cổ phương lương- Phương dược:Độc hoạt, Tang ký sinh, Tần giao, Phòng phong, Tế tân, Xuyên khung, Bạch thược, Đương quy, Thục địa, Quế tâm, Phục linh, Đỗ trọng, Ngưu tất, Nhân sâm, Cam thảo (lượng bằng nhau )Tất cả nghiền thành bột mịn mỗi lần uống 12g với nước sôi để nguội. Phương trên: bỏ Tang ký sinh thêm Hoàng kỳ, Tục đoạn gọi là Tam tý thang.- Chủ trị: Phong hàn thấp tý hợp bệnh, khí huyết ngưng trệ, tay chân co rút- Ý nghĩa: Trong phương dùng:Độc hoạt, Tế tân ôn thông huyết mạch,Tần giao, Phòng phong thông kinh lạc khử phong tàTang ký sinh ích huyết khử phong thấp,Đổ trọng, Ngưu tất mạnh Can thận,Nhân sâm, Nhục quế, Cam thảo ích khí bổ dương,Thục địa, Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật hoạt huyết dưỡng huyết.Như vậy mạch ắt thông phong tà khử 9.TIÊU PHONG TÁN- Nguồn gốc và tác dụng: Bài thuốc do Thái bình huệ dân hòa tễ cục phương lập ra. Có tác dụng tiêu phong tán nhiệt- Chủ trị: Đau đầu, hoa mắt, cổ gáy co rút, tắc mũi hắt hơi, tê ngoài ra khó hết, hoặc phát ngứa gãi nơi nốt ban chẩn- Phương caTiêu phong tán nội khương phòng kinhKhung phác sâm linh trần thảo tịnhKhương tàm thiền toái hoắc hương nhậpVi mạt trà điều hoặc tửu hànhĐầu thống mục hôn cảnh bối cấpNgoan ma ẩn chẩn phục chi thanh- Phương dược:Khương hoạt, Phòng phong, Nhân sâm, Phục linh, Xuyên khung, Khương tàm, Thuyền thoái, Hoắc hương tất cả đều 60g,Kinh giới, Hậu phác, Trần bì, Cam thảo đều 15g.Tất cả tán bột mịn mỗi lần uống 6g với nước trà hoặc rượu- Ý nghĩa: Trong phương dùng:Độc hoạt, Phòng phong, Xuyên khung, Kinh giới khử phong ở đầu mắt, cổ gáy, lưng,Khương tàm, Thuyền thoái, tán phong ở cổ ngực,Hoắc hương, Hậu phác khứ ác tán trung mãn,Nhân sâm, Phục linh, Cam thảo, Trần bì ích khí hòa trung thanh nhiệt.Là bài thuốc có khả năng chính thanh nhiệt và khử tà. 10. XUYÊN KHUNG TRÀ ĐIỀU TÁN- Nguồn gốc và tác dụng: Bài do Thái bình huệ dân hòa tễ cục phương lập ra. Có tác dụng trị phong nhiệt ở đầu và mắt.- Chủ trị: Đau đầu hoa mắt , tắc mũi, ghét gió, phát sốt có mồ hôi, đau một bên đầu- Phương ca:Xuyên khung trà điều tán kinh phongTân chỉ bạc hà cam thảo khươngMục hôn tị tắc phong công thưọngThiên chính đầu thống tất năng khangPhương nội nhược gia khương tàm cúcCúc hoa trà điều dụng diệc tàng- Phương dược:
Xuyên khung 120g Kinh giới 120g
Phòng phong 45g Tế tân 30g
Bạc hà 90g Bạch chỉ 60g
Cam thảo 60g Khương hoạt 60g
Tất cả tán bột mịn mỗi lần uống 6g với nước trà- Ý nghĩa: Trong phương dùng:Khương hoạt trị thái dương đầu thống,Bạch chỉ trị dương minh đầu thống,Xuyên khung trị thiếu dương, cùng quyết âm đầu thống,Tế tân trị thiếu âm đầu thống,Kinh giới, Bạc hà tán phong nhiệt tại thượng tiêu thanh lý đầu mắt,Phòng phong trị đau đầu tại các kinh có thể thăng thanh dương tán phong tà,Cam thảo hòa trung ích khí.Uống với nước trà có thể thanh phong nhiệt. 11. THANH KHÔNG CAO- Nguồn gốc và tác dụng: Bài thuốc do Lý Đông Viên lập ra. Có tác dụng trị phong thấp nhiệt- Chủ trị: đau nửa bên đầu do phong nhiều năm không khỏi, phong thấp nhiệt gây ủng tắc tại đầu, mắt trong, ngực đau không dứt, v.v…- Phương ca:Thanh không cao phép trị đầu phongThiên chính đầu phong hoả thượng côngKhung thảo khương phòng sài thượng tánKinh liên giáng hạ dùng trà sung- Phương dược:
Xuyên khung 15g Cam thảo 45g
Sài hồ 30g Hoàng liên 30g
Khương hoạt 30g Phòng phong 30g
Hoàng cầm 90g
Tất cả tán thành bột mỗi lần uống 3 gam, nấu nước trà thành dạng cao, bôi thuốc vào miệng rồi uống từ từ với nước sôi để nguội- Ý nghĩa: Đầu là nơi hội tụ của dương khí ,vì vậy lấy tên là Thanh không là vậy. Bài thuốc chuyên trị phong thấp nhiệt thượng công khiến đầu căng đau một bên lâu ngày không khỏi từ đó có tên là Thanh không cao.Trong phương dùng: Xuyên khung tổng trị đau đầu,Khương hoạt trị đau đầu tại túc thái dương kinh,Sài hồ tác dụng trị túc thiếu dương đầu thống tân tán khư phong,Hoàng cầm, Hoàng liên thanh trừ thấp nhiệt,Cam thảo hòa trung ích khí.Cho nên bài thuốc có thể trị đầu phong, đau nửa bên đầu 12. NHÂN SÂM KINH GIỚI TÁN- Nguồn gốc và tác dụng: Bài thuốc do Trần Tự Minh lập ra có tác dụng trị phụ nhân lao huyết phong- Chủ trị: Phụ nhân huyết phong phát sốt, thân thể đau nhức, đau mắt sây sẩm, không muốn mở mắt ra, tâm phiền người mỏi mệt, lúc nóng lúc lạnh lại ra mồ hôi trộm, má đỏ miệng khô, ho đàm, nhợn ngực đầy - Phương ca:Nhân sâm kinh giới tán thục địaPhòng phong sài chỉ khung quy thửToan táo biết linh quế truật camHuyết phong lao tác phong hư trị- Phương dược:
Nhân sâm 1,5g Kinh giới 1,5g
Thục địa 1,5g Sài hồ 1,5g
Chỉ xác 1,5g Táo nhân 1,5g
Biết giáp 1,5g Linh dương giác 1,5g
Bạch truật 1,5g Phòng phong 1g
Xuyên khung 1g Đương quy 1g
Nhục quế 1g Cam thảo 1g
Sinh khương 3 miếng
Lấy nước sắc uống- Ý nghĩa: Trong phương dùng:Nhân sâm, Bạch truật, Cam thảo, Toan táo nhân liễm hãn bổ hư.Kinh giới, Phòng phong, Sài hồ, Linh dương giác sơ phong bình can.Địa hoàng, Biết giáp thoái nhiệt bổ âm,Xuyên khung, Đương quy, Nhục quế, Chỉ xác chỉ thống điều kinh.Ắt hư phong bình tức nóng lạnh, ra mồ hôi trộm tự tiêu trừ. 13. TƯ THỌ GIẢI NGỮ THANG- Nguồn gốc và tác dụng: Bài trong Thẩm thị tôn sinh thử. Có tác dụng trị trúng phong tỳ hoãn- Chủ trị: Bán thân bất toại ( liệt nửa người ), lưỡi cứng không nói được - Phương ca:Tư thọ giải ngữ thang dụng khươngChuyên nhu trúc lịch tá sinh khươngPhòng phong quế phụ linh dương giácToàn táo ma thảo thập vị tương- Phương dược:
Linh dương giác 3g Quế chi 3g
Khương hoạt 2g Cam thảo 2g
Phòng phong 1,5g Phụ tử 1,5g
Toan táo nhân 1,5g Thiên ma 1,5g
Trúc lịch 5 muỗng Nước gừng tươi 1 muỗng
Lấy nước sắc uống.- Ý nghĩa: Trong phương dùng:Khương hoạt, Phòng phong tán ngoại phong,Linh dương giác, Thiên ma yên nội phong,Phụ tử, Nhục quế ôn tỳ,Trúc lịch, Sinh khương hóa đờm,Toan táo nhân ninh tâm,Cam thảo ôn trung.Là bài thuốc có tác dụng chính khử tà, hóa đàm, khử phong. 14. HOẠT LẠC ĐƠN- Nguồn gốc và tác dụng: Bài thuốc do Thái bình hòa tế cục phương lập ra có tác dụng trị trúng phong không biết gì.- Chủ trị: Trúng phong , tay chân tê dại , lâu ngày không hết, trong kinh lạc có đờm thấp huyết chết, đùi và mông đít hai điểm đau. - Phương ca:Hoạt lạc đơn trung dụng đởm tinhNhị ô nhũ một địa long tầmTửu hoàn tử hạ năng thông lạcPhong huyết đàm diên bế tại kinhĐại hoạt lạc đơn đa vị íchÁc phong đại chứng thử phương dụng- Phương dược:
Xuyên ô 180g Thảo ô 180g
Đởm tinh 180g Địa long 180g
Nhũ hương 100g Một dược 100g
Tấ cả tán thành bột mịn nấu rượu cho sôi đổ thuốc bột làm hoàn to như hạt ngô đồng lớn, mỗi lần uống 20 hoàn.- Ý nghĩa: Trong phương dùng:Xuyên ô thảo ô khử hàn thấp,Đởm tinh trị ngoan đàm,Nhũ hương, Một dược tiêu ứ điều kinh,Địa long dẫn thuốc trực tiếp đến các kinh bệnh, rượu tác dụng thông huyết mạch.Bài trên gia thêm các vị sau thành Đại hoạt lạc đơn, tác dụng trị trúng phong liệt nửa người, eo lưng đùi vế gân co rút, phong thấp tê đau v.v…Là bài bổ khí huyết hòa vinh vệ khứ phong thấp , trừ đàm nhiệt, hoạt lạc chỉ huyết rất công hiệu.Bạch hoa xà, Ô tiêu xà, Uy kinh tiên, Lưỡng đầu tiêm, Thảo ô, Thiên ma, Toàn yết, Hà thủ ô, Quy bản, Ma hoàng, Mộc hương, Trầm hương, Hoắc hương, Tế tân các vị trên đều 60g.Xích thược, Một dược, Nhũ hương, Đinh hương, Khương tàm, Nam tinh, Thanh bì, Cốt toái bổ, Đậu khấu, An tức hương, Phụ tử, Hoàng cầm, Huyền sâm, Hương phụ, Bạch truật, Phòng phong, Cát căn, Hổ hỉnh cốt ( xương ống chân hổ), Đương quy, Huyết kiệt, Địa long, Tê giác, Xạ hương, Tùng chỉ, Ngưu hoàng, Băng phiến, Nhân sâm tất cả 90g.Tất cả tán thành bột mịn lấy mật làm hoàn to như hạt long nhãn lớn kim bạc làm áo bọc sáp bên ngoài. Mỗi lần uống 1 viên với hoàn tửu. 15. LINH DƯƠNG CÂU ĐẮNG THANG- Nguồn gốc và tác dụng: Bài do Du Căn Sơ lập ra có tác dụng lương can tức phong, tăng dịch thư cân.- Chủ trị: âm hư dương cang, can phong nội động, chóng mặt vật vã, tay chân co rút, ngực sườn căng đau, phát sốt hôn mê, lưỡi đỏ thậm, mà khô mạch huyền sác …- Phương ca:Du thị linh dương câu đằng thangTang diệp cúc hoa tiên địa hoàngThược thảo phục linh xuyên bối nhựLương cang tăng dịch định phong phương- Phương dược:
Linh dương giác 4,5g Tiên địa hoàng 15g
Song câu đằng 9g Cúc hoa 9g
Sinh bạch thuợc 9g Phục thần 9g
Xuyên bối mẫu 12g Tang diệp 6g
Cam thảo 2,4g Tiên trúc nhự 9g
Lấy nước sắc uống- Ý nghĩa:Linh dương giác, Câu đằng, Cúc hoa, Tang diệp lương can thanh nhiệt, chấn kinh tức phong,Bối mẫu, Phục thần thanh nhiệt hóa đàm, an thần định kinh,Bạch thược, Cam thảo, Sinh địa dưỡng âm lương huyết, nhu can thư tràngTrúc nhự hóa đàm thông lạc thanh can, đờm tà nhiệt.Cho nên bài thuốc có tác dụng tức phong tăng dịch thư cân. 16. CHẤN CAN TỨC PHONG THANG- Nguồn gốc và tác dụng: Bài do Trương Tích Thuần lập ra có tác dụng chấn can tức phong.- Chủ trị: Âm hư dương cang, can phong nội động mà dẫn tới hoa mắt, trong ngực nóng đau tức, mắt căng, ù tai, vật vã không yên, hay ngáp, miệng mắt méo, liệt một bên người, xoay sở khó khăn.- Phương ca:Trương thị chấn can tức phong thangLong mẫu quy ngưu chế cang dươngĐại giả thiên đông nguyên thuợc thảoNhân trần xuyên luyện mạch nha nangĐàm đa gia dụng đởm tinh thảo (1)Xích mạch hư phù du địa khuông (2)Gia nhập thạch cao thanh lý nhiệt (3)Tiện đường quy giả dịch chỉ lương (4)- Phương dược:
Hoài ngưu tất 30g Đại giả thạch 30g
Sinh long cốt 15g Sinh mẫu lệ 15g
Sinh quy bản 15g Sinh bạch thược 15g
Huyền sâm 15g Thiên đông 15g
Xuyên luyện tử 9g Sinh mạch nha 6g
Nhân trần 6g Cam thảo 4,5g
Lấy nước sắc uống(1) Nếu nhiều đờm thêm Đởm tinh 6g(2) Xích mạch hư phù thêm Thục địa 24g, Sơn thù 15g(3) Nóng trong tim nhiều thêm Thạch cao 30g(4) Đại tiện phân nhão bỏ Quy bản, Đại giá thạch thêm Xích thạch chỉ 30g- Ý nghĩa: Trong phương dùng:Ngưu tất bổ can thận cùng Đại giả thành hợp lại khiến cho hư,Đương quy nguyên hạ xuống,Long cốt, Mẫu lệ, Quy bản tư âm tiềm dương,Huyền sâm, Thiên đông, Bạch thược, dưỡng can phế thận âm chế hư dương,Nhân trần, Xuyên luyện thanh can, tư can,Mạch nha, Cam thảo sơ can hòa vị.Cho nên bài thuốc có thể chấn can tức phong mà lại không làm tổn thương trung khí. 17. QUYÊN TÝ THANG - Nguồn gốc và tác dụng: Bài do Nghiêm Thi lập ra có tác dụng trị phong tý. Chiếu theo nguồn gốc bài thuốc trong Nghiêm thị có tên là “ Quyên tý hoàn “ trong “ Chứng trị chuẩn thằng “ có tên là Quyên tý thang về phương thuốc đều như nhau.- Chủ trị: Thân thể đau nhức không yên, cảnh bối câu cấp cổ gáy co rút, tay chân lạnh tê, cử động khó khăn.- Phương ca:Quyên tý thang trị phong khí týKhương phòng thảo thuợc cộng quy kỳKhương hoàng khương táo đồng tiễn phụcThể thống túc loan thủ túc phi- Phương dược:Hoàng kỳ, Đương quy, Xích thược, Khương hoạt, Phòng phong, Sinh khương, Cam thảo, Đại táo, Khương hoàng các vị lượng bằng nhau lấy nước sắc uống.- Ý nghĩa: Trong bài thuốc dùng:Đương quy, Xích thược hòa doanh huyết,Khương hoàng lý khí hành huyết,Hoàng kỳ ích vệ khí,Phòng phong, Khương hoạt tán phong,Cam thảo hoãn trung bổ hư,Đại táo thông doanh vệ sinh tân. 18. Ô ĐẦU THANG- Nguồn gốc và tác dụng: Bài trong Kim quỹ có tác dụng trục thấp hành tý .- Chủ trị: Lịch tiết không có thể co duỗi ( sưng cứng khớp, dính khớp lâu năm ), đau nhức cùng bệnh cước khí v.v.- Phương ca:Ô đầu thang vi kim quỹ phươngHoàng kỳ cam thảo thược ma hoàngBệnh do lịch tiết thân thư thốngTrục thấp hành tý cánh trục dương- Phương dược:
Ma hoàng 90g Bạch thược 90g
Hoàng kỳ 90g Cam thảo 90g
Ô đầu 5 củ
Tất cả cùng cho vào nấu sau bỏ bã, thêm mật ong vào nấu cho đều rồi chia ra uống.- Ý nghĩa: Trong phương dùng: Ma hoàng, Ô đầu khử hản thấpHoàng kỳ bổ khí,Bạch thược liễm âm ích huyết,Cam thảo hoãn trung.Ắt đau nhức hết. 19. HỔ CỐT TỨ CÂN HOÀN- Nguồn gốc và tác dụng: Bài do Thái bình huệ dân hòa tế cục phương lập ra, có tác dụng trị can thận hư hàn.- Chủ trị: Can thận hư hàn kiêm phong thấp, chân đầu gối đau nhức.- Phương ca:Phương danh hổ cốt tứ cân hoànHạ bộ hư hàn tam khí cànNgưu tất mộc qua tinh phụ tửThiên ma cộng hòa nhục thung can- Phương dược:Mộc qua, Thiên ma, Ngưu tất, Nhục dung đều 500g.Phụ tử 60g, Hổ hình cốt 30g.Tất cả nghiền thành bột mịn tẩm rượu dùng bột mạch làm hồ làm hòan to bằng hạt ngô đồng lớn, mỗi lần uống 50 – 70 hoàn.

Tác giả bài viết: Thiếu Phúc sưu tầm

Từ khóa: tác dụng, kinh lạc, sơ tán, khớp xương, thích ứng, dược liệu

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết Tweet Bài viết xem nhiều
  • HUYỆT NGOÀI KINH: VÙNG LƯNG - VÙNG BỤNG HUYỆT NGOÀI KINH: VÙNG LƯNG - VÙNG BỤNG
  • BÁT MẠCH KỲ KINH : MẠCH NHÂM - MẠCH ÂM KIỂU BÁT MẠCH KỲ KINH : MẠCH NHÂM - MẠCH ÂM KIỂU
  • CÁC HUYỆT NGOÀI KINH: CHI DƯỚI CÁC HUYỆT NGOÀI KINH: CHI DƯỚI
  • LƯƠNG KHÂU LƯƠNG KHÂU
  • HUYỆT NGOÀI KINH: Vùng đầu mặt HUYỆT NGOÀI KINH: Vùng đầu mặt
  • BÁT MẠCH KỲ KINH: MẠCH XUNG - MẠCH ÂM DUY BÁT MẠCH KỲ KINH: MẠCH XUNG - MẠCH ÂM DUY
  • SỬ DỤNG MẬT GẤU TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH? SỬ DỤNG MẬT GẤU TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH?
  • BÁT MẠCH KỲ KINH: MẠCH ĐỚI  - MẠCH DƯƠNG DUY BÁT MẠCH KỲ KINH: MẠCH ĐỚI - MẠCH DƯƠNG DUY
  • HUYẾT HẢI HUYẾT HẢI
  • LIỆT KHUYẾT LIỆT KHUYẾT
  • ĐẠI TRỮ ĐẠI TRỮ
  • DƯƠNG LĂNG TUYỀN DƯƠNG LĂNG TUYỀN
Cám ơn PHÚC TÂM ĐƯỜNGSố: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy HòaMail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543 Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Hậu Phác Baophuyen