Thành Phần Của Dịch Mạch Gỗ: - Thành Phần Chủ Yếu Gồm - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Sinh học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.38 KB, 110 trang )
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thứcTT2: HS quan sát hình 2.1 → trả lời câu hỏi.TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận. TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2,trả lời câu hỏi: - Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ?TT5: HS nghiên cứu mục 2 → trả lời câu hỏi.TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận. TT7: GV cho HS quan sát hình 2.3, 2.4,trả lời câu hỏi: - Hãy cho biết nước và các ion khoángđược vận chuyển trong mạch gỗ nhờ những động lực nào?TT8: HS nghiên cứu mục 3 → trả lời câu hỏi.TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng mạchdây. TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2,2.5, đọc SGK, trả lời câu hỏi. - Mô tả cấu tạo của mạch dây?- Thành phần của dịch mạch dây? - Động lực vận chuyển?→ Từ đó nêu điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch dây? Bằng cáchđiền vào PHT số 2Tiêu chí so sánhMạch gỗMạch râyTT2: HS quan sát → trả lời câu hỏi. TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
2. Thành phần của dịch mạch gỗ: - Thành phần chủ yếu gồm: Nước, các ion
khống ngồi ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ.3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ - Áp suất rễ.
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá động lực đầu trên.- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: Tạo thànhmột dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên láII. Dòng mạch dây. 1. Cấu tạo của mạch dây.
- Gồm các tế bào sống là ống dây tế bào hình dây và tế bào kèm2. Thành phần của dịch mạch rây. - Gồm: Đường saccarozo, các aa, vitamin,
hoocmon thực vật…3. Động lực của dòng mạch rây. - Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa
cơ quan nguồn lá và các cơ quan chứa3. Củng cố:
- Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì một thời gian sau ở chỗ bị bóc phình to ra?- Sự hút nước từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào?4. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc thêm: “Em có biết”- Làm thí nghiệm sau quan sát hiện tượng và giải thích.Giáo án Sinh 11_Ban cơ bảnThí nghiệm: Lấy 1 bao polyetilen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá của cây trồng trong chậu hoặc ngoài vườn rồi cột miệng bao lại, để 1 ngày sau đó quan sát.Đáp án PHT số 1 Tiêu chí so sánhQuản bào Mạch ốngĐường kính NhỏLớnChiều dài DàiNgắnCách nối Gối đầu lên nhauĐầu kế đầuĐáp án PHT số 2 Tiêu chíso sánh Mạch gỗMạch râyCấu tạo- Là những tế bào chết. - Thành tế bào có chứa linhin.- Các tế bào nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá.- Là những tế bào sống. - Các ống rây nối đầu với nhauthành ống dài đi từ lá xuống rễ.Thành phầndịch- Nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ- Là các sản phẩm đổng hóa ở lá: + Saccarozo, aa, vitamin…+ Một số ion khoáng được sử dụng lại.Động lực- Là sự phối hợp của 3 lực : + Áp suất rễ.+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá. + Lực liên kết giữa các phân tửnước với nhau và với thành mạch gỗ - Là sự chênh lệch áp suất thẩmthấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.Giáo án Sinh 11_Ban cơ bảnBài 3: THOÁT HƠI NƯỚC Tiết 3Ngày soạn: Ngày giảng:I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của thốt hơi nước đối với đời sống thực vật. - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước .- Trình bày được cơ chế đóng mở lỗ khí của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởngđến q trình thốt hơi nước.. 2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.3. Thái độ :
- Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho cây điều hòa thốt hơi nước dễ dàng.- Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học, nơi ở và đường phố.II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK. - Máy chiếu.- Thí nghiệm chứng minh cây xanh thoát hơi nước.III. Phương pháp dạy học:
- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Động lực nào giúp dòng nước và các muối khống di chuyển được từ rrex lên lá ?3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò củathốt hơi nước. TT1: GV cho HS quan sát thí nghiệmTN đã chuẩn bị sẵn về hiện tượng thoát hơi nước ở thực vật, trả lời câuhỏi: - Hãy cho biết thốt hơi nước là gì ?- Vai trò của thoát hơi nước ? TT2: HS quan sát TN → trả lời câuhỏi. TT3: GV nhận xét, bổ sung → kếtluận. I. Vai trò của thoát hơi nước:- Tạo lực hút đầu trên. - Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá.- Khí khổng mở cho CO2khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.Giáo án Sinh 11_Ban cơ bảnHoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2: Tìm hiểu thốt hơi nước qua lá.TT1: GV yêu cầu HS đọc số liệu ở bảng 3.1, quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3→trả lời câu hỏi: - Em có nhận xét gì về tốc độ thoát hơinước ở mặt trên và mặt dưới của lá cây ?- Những cấu trúc tham gia nào tham gia vào quá trình thốt hơi nước ở lá?TT2: HS đọc số liệu, quan sát hình → trả lời câu hỏi.TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:- Có mấy con đường thoát hơi nước? Đặc diểm của các con đường đó- Trong các con đường thoát hơi nước kể trên con đường nào là chủ yếu ?TT5: HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi.TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:- Trình bày cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước ?- Hãy trình bày đặc điểm của khí khổng trong mối liên quan đến cơchế đóng mở của nó? TT8: HS nghiên cứu SGK → trả lờicâu hỏi. TT9: GV nhận xét, bổ sung → kếtluận. Hoạt động 3: Các tác nhân ảnhhưởng đến quá trình thốt hơi nước. TT1: GV cho HS đọc mục III, trả lờicâu hỏi: - Q trình thốt hơi nước của cây chịuảnh hưởng của những nhân tố nào? TT2: HS nghiên cứu mục III → trả lờicâu hỏi. TT3: GV nhận xét, bổ sung → kếtluận. Hoạt động 4: Tìm hiểu cân bằngII. Thoát hơi nước qua lá. 1. Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng
thốt hơi nước. - Đặc điểm của lá thích nghi với chức năngthoát hơi nước: - Cấu trúc tham gia vào q trình thốt hơinước ở lá: + Tầng cutin khơng đáng kể.+ Khí khổng2. Hai con đường thốt hơi nước: - Con đường qua khí khổng chủ yếu:
+ Vận tốc lớn. + Được điều chỉnh bằng việc đóng mởkhí khổng. - Con đường qua cutin:+ Vận tốc nhỏ. + Khơng được điều chỉnh.3. Cơ chế điều tiết sự thốt hơi nước: - Qua khí khổng: Độ đóng mở của khíkhổng. + Khi no nước, vách mỏng của tế bàokhí khổng căng ra → vách dày cong theo → lỗ khí mở ra.+ Khi mất nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng.- Qua cutin: Điều tiết bởi mức độ phát triển của lớp cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càngdày, thốt hơi nước càng giảm và ngược lại. III. Các tác nhân ảnh hưởng đến qtrình thốt hơi nước: - Độ mở của khí khổng càng rộng, thốt hơinước càng nhanh. - Các nhân tố ảnh hưởng:+ Nước. + Ánh sáng.+ Nhiệt độ, gió và một số ion khốngIV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí Giáo án Sinh 11_Ban cơ bản
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thứcnước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng. TT1: GV cho HS đọc mục IV, trả lờicâu hỏi: - Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợplí là gì? TT2: HS nghiên cứu mục IV → trả lờicâu hỏi. TT3: GV nhận xét, bổ sung → kếtluận. cho cây trồng.- Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào và lượng nướcthoát ra. - Tưới nước hợp lí cho cây trồng:+ Thời điểm tưới nước. + Lượng nước cần tưới.+ cách tưới.3. Củng cố:
- Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí là gì? Giải thích?4. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc thêm: “Em có biết”Giáo án Sinh 11_Ban cơ bảnBài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG Tiết 4Ngày soạn: Ngày giảng:I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:1. Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.- Mơ tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 số nguyên tố dinh dưỡng. - Trình bày được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấpthụ được. 2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.3. Thái độ :
- Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lí, bón đúng và đủ liều lượng. Phân bón phải ở dạng dễ hòa tan.II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 SGK. - Máy chiếu.- Bảng 4.1, 4.2 hoặc bố trí được thí nghiệm trong SGK.III. Phương pháp dạy học:
- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thốt hơi nước có vai trò gì? Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng?3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tốdinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.TT1: GV cho HS quan sát hình 4.1, trả lời câu hỏi:- Hãy mơ tả thí nghiệm, nêu nhận xét và giải thích ?- Nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu là gì ?TT2: HS quan sát hình 4.1→ trả lời câu hỏi.I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây:
- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là :+ Nguyên tố mà thiếu nó cây khơng hồn thành được chu trình sống.+ Khơng thể thay thế được bởi bất kì ngun tố nào khác.+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiếtGiáo án Sinh 11_Ban cơ bảnHoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thứcTT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.Hoạt động 2: Tìm hiểu thoát hơi nước qua lá.TT1: GV u cầu HS dựa vào mơ tả của hình 4.2 và hình 5.2→ trả lời câuhỏi: - Hãy giải thích vì sao thiếu Mg lá cóvệt màu đỏ, thiếu N lá có màu vàng nhạt?- Hồn thành PHT.Nguyên tốDấu hiệu thiếuVai tròNitơ PhốtphoMagiê Canxi- Các ngun tố khống có vai trò gì đối với cơ thể thực vật?TT2: HS quan sát hình → trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT.TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.Hoạt động 3: Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng chocây. TT1:GV cho HS đọc mục III, phân tíchđồ thị 4.3, trả lời câu hỏi : - Vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủyếu các chất dinh dưỡng khống? - Dựa vào đồ thị trên hình 4.3, hãy rútra nhận xét về liều lượng phân bón hợp lí để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốtnhất mà không gây ô nhiễm môi trường.TT2: HS nghiên cứu mục III, quan sát đồ thị hình 4.3 → trả lời câu hỏi.TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.yếu gồm : + Nguyên tố đại lượng : C, H, O, N, P,K, S, Ca, Mg. + Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl,Zn, Cu, Mo, Ni. II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡngkhoáng thiết yếu trong cây. - Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng:Theo PHT. - Vai trò của các ngun tố khống:+ Tham gia cấu tạo chất sống. + Điều tiết quá trình trao đổi chất.III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây:
1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.
- Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại ở 2 dạng:+ Khơng tan. + Hòa tan.Cây chỉ hấp thụ các muối khống ở dạng hòa tan.2. Phân bón cho cây trồng. - Bón khơng hợp lí với liều lượng cao quá
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Giáo án 11 cả bộ cực hay
- 110
- 1,760
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.33 MB) - Giáo án 11 cả bộ cực hay-110 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thành Phần Chính Trong Dịch Mạch Gỗ Và Mạch Rây Là
-
Trong Cây Có Các Dòng Vận Chuyển Vật Chất Sau - SureTEST
-
Thành Phần Chủ Yếu Của Dịch Mạch Gỗ Là
-
[CHUẨN NHẤT] Thành Phần Của Dịch Mạch Gỗ - TopLoigiai
-
Sinh Học 11 Mạch Gỗ Và Mạch Rây Của Cây
-
Thành Phần Chỉnh Trong Dịch Mạch Gỗ Và Mạch Rây
-
Lý Thuyết Sinh Học 11-: Vận Chuyển Các Chất Trong Cây
-
Dòng Mạch Rây | SGK Sinh Lớp 11
-
Bài 2. Vận Chuyển Các Chất Trong Cây - Hoc24
-
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 Bài 2 Có đáp án Năm 2021 - Haylamdo
-
Sinh 11 Bài 2: Quá Trình Vận Chuyển Các Chất Trong Cây
-
Dịch Mạch Gỗ Có Thành Phần Chủ Yếu Là
-
Sinh Học 11 Bài 2: Vận Chuyển Các Chất Trong Cây - HOC247
-
Thành Phần Của Dịch Mạch Gỗ Chủ Yếu Gồm
-
Quá Trình Vận Chuyển Các Chất Trong Cây, Trắc Nghiệm Sinh Học Lớp 11