Thi Kì 1 Môn Toán Lớp 8: Phân Tích Các đa Thức Sau Thành Nhân Tử?
Có thể bạn quan tâm
1. (2,0đ): 1) Rút gọn rồi tính giá trịbiểu thức: \((2x + y)(y – 2x) + 4{x^2}\) tại \(x = – 2018\) và \(y = 10\).
2) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
\(a)\,\,xy + 11x\\b)\,\,{x^2} + 4{y^2} + 4xy – 16\)
2. (2,0đ): 1)Tìm \(x\) biết:
\(a)\,\,2{x^2} – 6x = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,b)\,\,(x + 3)({x^2} – 3x + 9) – x({x^2} – 2) = 15\)
2) Tìm số nguyên \(a\) sao cho \({x^3} + 3{x^2} – 8x + a – 2038\) chia hết cho \(x + 2\).
3. (2,0đ):Rút gọn các biểu thức sau:
\(\begin{array}{l}1)\,\,\dfrac{{6x + 4}}{{3x}}:\dfrac{{2y}}{{3x}}\\2)\,\,A = \left( {\dfrac{{x – 3}}{x} – \dfrac{x}{{x – 3}} + \dfrac{9}{{{x^2} – 3x}}} \right):\dfrac{{2x – 2}}{x}\end{array}\)
4. (3,0đ):Cho tam giác \(ABC,\,\,M,\,\,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(AC\). Gọi \(D\) là điểm đối xứng với điểm \(M\) qua điểm \(N\).
a) Tứ giác \(AMCD\) là hình gì? Vì sao?
Tìm điều kiện của tam giác \(ABC\) để tứ giác \(AMCD\) là hình chữ nhật.
b) Chứng minh tứ giác \(BCDM\) là hình bình hành.
5. (1,0đ): a) Cho \(x,y\) thỏa mãn \(2{x^2} + {y^2} + 9 = 6x + 2xy\). Tính giá trị của biểu thức \(A = {x^{2017}}{y^{2018}} – {x^{2018}}{y^{2017}} + \dfrac{1}{9}xy\).
b) Cho \(2\) số \(a\) và \(b\) thỏa mãn \(\dfrac{{a + b}}{2} = 1\).Tính giá trị lớn nhất của biểu thức: \(\dfrac{{2011}}{{2{a^2} + 2{b^2} + 2008}}\) .
1. 1) \((2x + y)(y – 2x) + 4{x^2} = (y + 2x)(y – 2x) + 4{x^2} = {y^2} – 4{x^2} + 4{x^2} = {y^2}\)
Tại \(x = – 2018\) và \(y = 10\) thay vào biểu thức ta được: \({10^2} = 100\).
Advertisements (Quảng cáo)
Vậy giá trị của biểu thức \((2x + y)(y – 2x) + 4{x^2}\)với \(x = – 2018\) và \(y = 10\)là \(100\).
2) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
\(\begin{array}{l}a)\,\,xy + 11x\, = x.(y + 11)\\b)\,\,{x^2} + 4{y^2} + 4xy – 16 \\= \left( {{x^2} + 4xy + 4{y^2}} \right) – 16\\ = {(x + 2y)^2} – {4^2} = (x + 2y + 4)(x + 2y – 4)\end{array}\)
2. 1) Tìm x biết:
\(\begin{array}{l}a)\,\,2{x^2} – 6x = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\\, \Leftrightarrow \,2x(x – 3) = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\\,\, \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = 0\\x – 3 = 0\end{array} \right.\,\,\,\, \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 3\end{array} \right..\end{array}\)
Vậy \(x = 0\) hoặc \(x = 3\) .
\(\begin{array}{l}b)\,\,(x + 3)({x^2} – 3x + 9) – x({x^2} – 2) = 15\,\,\\ \Leftrightarrow {x^2} + 27 – {x^3} + 2x = 15\\ \Leftrightarrow 2x + 27 = 15\\ \Leftrightarrow 2x = 15 – 27\\ \Leftrightarrow \,2x = – 12\\ \Leftrightarrow \,x = – 12:2\\ \Leftrightarrow x = – 6\end{array}\)
Vậy \(x = – 6\).
2) Thực hiện phép chia \(({x^3} + 3{x^2} – 8x + a – 2038):(x + 2)\)ta có:
Suy ra để \({x^3} + 3{x^2} – 8x + a – 2038\) chia hết cho \(x + 2\) thì số dư phải bằng \(0\), hay \(a – 2018 = 0\,\, \to \Rightarrow a = 2018\).
3. \(1)\,\,\dfrac{{6x + 4}}{{3x}}:\dfrac{{2y}}{{3x}} = \dfrac{{6x + 4}}{{3x}} \cdot \dfrac{{3x}}{{2y}} = \dfrac{{(6x + 4).3x}}{{3x.2y}} = \dfrac{{6x + 4}}{{2y}}\)
Advertisements (Quảng cáo)
\(\begin{array}{l}2)\,\,A = \left( {\dfrac{{x – 3}}{x} – \dfrac{x}{{x – 3}} + \dfrac{9}{{{x^2} – 3x}}} \right):\dfrac{{2x – 2}}{x}\\\,\,\,\,\,\,A = \left( {\dfrac{{{{(x – 3)}^2}}}{{x(x – 3)}} – \dfrac{{x.x}}{{x – 3}} + \dfrac{9}{{{x^2} – 3x}}} \right) \cdot \dfrac{x}{{2x – 2}}\\\,\,\,\,\,\,A = \left( {\dfrac{{{{(x – 3)}^2} – {x^2} + 9}}{{x(x – 3)}}} \right) \cdot \dfrac{x}{{2(x – 1)}}\\\,\,\,\,\,\,A = \dfrac{{{x^2} – 6x + 9 – {x^2} + 9}}{{x(x – 3)}} \cdot \dfrac{x}{{2(x – 1)}}\\\,\,\,\,\,A = \dfrac{{ – 6x + 18}}{{x(x – 3)}} \cdot \dfrac{x}{{2(x – 1)}} = \dfrac{{ – 6(x – 3)x}}{{x(x – 3).2.(x – 1)}} = \dfrac{{ – 3}}{{x – 1}}\end{array}\)
4.
a) Ta có: \(3\) điểm \(M,N,D\) thẳng hàng (vì \(D\) đối xứng với \(M\) qua \(N\))
\(AN = NC\,\,\,(gt)\)
\(MN = ND\)(vì \(D\) đối xứng với \(M\) qua \(N\))
Suy ra tứ giác \(AMCD\) có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Vậy \(AMCD\) là hình bình hành. (dhnb)
Hình bình hành \(AMCD\) là hình chữ nhật
\( \Leftrightarrow \angle AMC = {90^0} \Leftrightarrow AB \bot CM \Leftrightarrow \Delta ABC\) cân tại \(C\). (tính chất)
Vậy \(AMCD\) là hình chữ nhật \( \Leftrightarrow \Delta ABC\)cân tại \(C\).
b) Vì\(M,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(AC\)
\( \Rightarrow \,\,MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)và \(MN\) // \(BC\).
Mặt khác \(MN = ND\,\, \Rightarrow MN + ND = BC\)
\( \Rightarrow \,\,MD = BC\) (vì \(M,N,D\) thẳng hàng).
Mà \(MD\) // \(BC\) (do \(MN\) // \(BC\))
\( \Rightarrow \,\,BCDM\) là hình bình hành (vì có \(2\) cạnh đối nhau song song và bằng nhau).
5. a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\;\;\;\;\;2{x^2} + {y^2} + 9 = 6x + 2xy\\ \Leftrightarrow 2{x^2} + {y^2} + 9 – 6x – 2xy = 0\\ \Leftrightarrow \left( {{x^2} – 2xy + {y^2}} \right) + \left( {{x^2} – 6x + 9} \right) = 0\\ \Leftrightarrow {(x – y)^2} + {(x – 3)^2} = 0\end{array}\)
Vì \({(x – y)^2} \ge 0\,,\,\,{(x – 3)^2} \ge 0\,\,(\forall x,y)\) nên suy ra \({(x – y)^2} + {(x – 3)^2} \ge 0\).
Dấu \( = \) xảy ra khi \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x – y = 0\\x – 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow x = y = 3\).
\(\begin{array}{l}A = {x^{2017}}{y^{2018}} – {x^{2018}}{y^{2017}} + \dfrac{1}{9}xy = {(xy)^{2017}}(y – x) + \dfrac{1}{9}xy\\ \Rightarrow A = {(3.3)^{2017}}(3 – 3) + \dfrac{1}{9}.3.3\\ \Rightarrow A = 1\end{array}\)
Vậy giá trị của biểu thức là \(A = {x^{2017}}{y^{2018}} – {x^{2018}}{y^{2017}} + \dfrac{1}{9}xy\) là \(1\) .
b) Vì \(\dfrac{{a + b}}{2} = 1 \Rightarrow a + b = 2 \Rightarrow b = 2 – a\).
Thay \(b = 2 – a\) vào biểu thức \(2{a^2} + 2{b^2} + 2008\) ta được:
\(\begin{array}{l}2{a^2} + 2{b^2} + 2008 = 2{a^2} + 2{(2 – a)^2} + 2008\\ = 2{a^2} + 2.(4 – 4a + {a^2}) + 2008\\ = 2{a^2} + 8 – 8a + 2{a^2} + 2008\\ = 4{a^2} – 8a + 2016\\ = 4{a^2} – 8a + 4 + 2012\\ = 4{(a – 1)^2} + 2012 \ge 2012\,\,(do\,\,{(a – 1)^2} \ge 0,\,\,\forall a)\\ \Rightarrow \dfrac{{2011}}{{2{a^2} + 2{b^2} + 2008}} \le \dfrac{{2011}}{{2012}}\,\,(\forall a)\end{array}\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức \(\dfrac{{2011}}{{2{a^2} + 2{b^2} + 2008}}\) là \(\dfrac{{2011}}{{2012}}\).
Dấu “\( = \)” xảy ra khi \(a = b = 1\).
Từ khóa » Toán Tìm X Lớp 8 Học Kì 1
-
Các Dạng Bài Tập Toán Lớp 8
-
20 Đề ôn Tập Học Kì 1 Môn Toán Lớp 8 - Thư Viện Đề Thi
-
Toán Lớp 8 - Một Số Dạng Toán Tìm X - YouTube
-
Đề Cương ôn Tập Môn Toán Lớp 8 - Thư Viện Đề Thi - Tìm đáp án
-
[Toán 8] Tìm X. | Bài Tập Toán THCS
-
Đề Cương ôn Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 8 Năm 2021 - 2022
-
60 Đề Thi Học Kì 1 Toán 8 (Có đáp án)
-
Các Dạng Bài ôn Tập Giữa HK1 Toán Lớp 8 - Abcdonline
-
Đề Thi Học Kì 1 Lớp 8 Môn Toán Có đáp án LTN8009 - Luyện Thi Nhanh
-
Đề Thi Học Kì 1 Toán Lớp 8 Năm Học 2021 - 2022 Có đáp án (30 Đề)
-
[Sách Giải] ✓ Bộ Đề Thi Toán Lớp 8 Học Kì 1 Năm 2021 - 2022 (15 đề)
-
Toán Lớp 8 - Ôn Tập Học Kì 1 Đề 23A - Tìm X Biết Find X Given
-
Toán Lớp 8 - Ôn Tập Học Kì 1 Đề 33A - Tìm X Biết Find X Given
-
TopList #Tag: Toán Tìm X Lớp 8 Học Kì 1
-
Đề Cương ôn Tập Môn Toán Lớp 8 Học Kỳ 1 Rất Hay - Tài Liệu Text
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì 1 Toán 8 | SGK Toán Lớp 8
-
Các Dạng Bài Tập Nhân Đa Thức Với Đa Thức Thường Gặp Trong ...
-
Dạng Toán Tìm X Lớp 3
-
Kiểm Tra Học Kì 1 Lớp 5 Môn Toán: Tìm X, Biết X Là Số Tự Nhiên Và X