Thực Vật Bản địa – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Thực vật bản địa là các loài thực vật đặc hữu hay phát triển tự nhiên ở một khu vực hoặc hệ sinh thái nhất định trong một khoảng thời gian địa chất nào đó.
Khái niệm này cũng bao gồm các loài thực vật đã từng phát triển, xuất hiện một cách tự nhiên hoặc đã tồn tại trong nhiều năm tại một khu vực (như cây, hoa, cỏ, và các loài thực vật khác). Ở Bắc Mỹ, một loài thực vật thường được coi là bản địa nếu nó từng xuất hiện trước thời kỳ thuộc địa hóa.
Một số loài thực vật bản địa đã thích nghi đối với các môi trường không bình thường, trong phạm vi nhỏ hoặc các điều kiện khí hậu rất khắc nghiệt hay các điều kiện đất hiếm gặp. Mặc dù cũng có một số kiểu thực vật vì những lý do trên nên nó chỉ tồn tại trong một dải phân bố rất hẹp (đặc hữu), những loài các có thể sống trong các khu vực đa dạng hơn hoặc thích nghi với những điều kiện xung quanh khác nhau.
Các nghiên cứu cho thấy rằng côn trùng phụ thuộc vào các loài thực vật bản địa.[1]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Tallamy, Douglas (2007). Bringing Nature Home: How You Can Sustain Wildlife with Native Plants. Timber Press.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Thực vật
- Thuật ngữ sinh thái học
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Cây Bản Xứ Là Gì
-
Những Lợi ích Của Việc Trồng Cây Bản địa Trong Thiết Kế Cảnh Quan ...
-
Loài Bản địa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nghịch Lý Cây Bản địa - Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam
-
Bảo Tồn Và Phát Triển Các Loại Cây Trồng Có Nguồn Gốc Bản địa
-
Sự Khác Biệt Giữa Người Bản Xứ Và Người Bản địa (Ngôn Ngữ)
-
Bản Xứ - Wiktionary Tiếng Việt
-
Tại Sao Nhật Bản được Gọi Là Xứ Phù Tang? - Saigon Travel
-
Tình Nguyện Trồng Cây Bản địa ở New Zealand
-
Phục Hồi Rừng Từ Cây Bản địa đa Mục đích Tại Sơn La
-
[PDF] Trồng Rừng Hỗn Giao Các Loài Cây Bản địa Với Cây Keo Tai Tượng Tại Xã ...
-
Cây Sao đen, Loài Cây Gỗ Bản địa đa Tác Dụng - Báo Thừa Thiên Huế
-
Trồng Rừng Thay Thế Bằng Cây Bản địa - Báo Thừa Thiên Huế Online
-
Ăn Uống Như Một Người Dân Singapore Bản địa