Thuyết Khế ước Xã Hội: Thuyết Quyền Lực Nhà Nước: - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Ôn thi Đại học - Cao đẳng >
Thuyết khế ước xã hội: Thuyết quyền lực nhà nước:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.58 KB, 63 trang )

CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ

THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM 1. Khái quát chung về thuế.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thuế.Trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người xã hội công xã nguyên thủy với nền sản xuất chủ yếu là săn bắt, hái lượm, sản phẩm làm ra được chia đều cho các thành viên công xã.Mỗi thành viên trong xã hội đều bình đẳng như nhau và khơng phải đóng góp của cải của mình. Lúc này, tuy các cộng đồng đều có thủ lĩnh của mình nhưng những thủ lĩnh này chỉđược cộng đồng trao cho quyền hạn mang tính xã hội chứ khơng là quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước. Trong xã hội đó cũng chưa có nhà nước, chưa có pháp luật và đươngnhiên là trong xã hội đó cũng chưa có “thuế”.-Trải qua một q trình lịch sử lâu dài, con người ngày càng sáng tạo ra các công cụ, phương tiện sản xuất mới, các phương thức sản xuất ngày càng phát triển cùng với sựchun mơn hóa trong sản xuất, sản phẩm tạo ra không chỉ đáp ứng nhu cầu hiện tại của con người mà còn dư thừa. Sản phẩm dư thừa ngày càng nhiều, phát sinh chế dộ chiếm hữu tưnhân, hình thành giai cấp. Mâu thuẫn giai cấp gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp.Trong cuộc đấu tranh giai cấp đó, giai cấp nào thắng thế sẽ lập ra một thiết chế gọi là nhà nước để thống trịcác giai cấp còn lại. Nhà nước ra đời trên nền tảng kinh tế - chính trị đó.Để duy thì sự tồn tại của nhà nước mà đại diện là giai cấp thống trị và thực hiện các chức năng quản lý xã hội cần phải có nguồn tài chính đủ lớn. Mà nguồn tài chính thu được từđâu? Câu trả lời chính là thu từ sự đóng góp của người dân trong xã hội, sự đóng góp này được gọi là thuế. Đó là yêu cầu đầu tiên quyết định sự ra đời của thuế. Như vậy, thuế ra đời là đểđáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước.Vậy: Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của nhà nước và pháp luật. Sự xuất hiện và phát triển của thuế gắn liền với mỗi giai đoạn lịchsử và lợi ích của nhà nước mà giai cấp thống trị đang cầm quyền. Mác nói rằng: Thuế là cơ sở tồn tại của nhà nước.1.2Khái niệm thuế: 1.2.1 Một số quan điểm khác nhau về thuế:

a. Thuyết khế ước xã hội:

•Khế ước là gì? Khế ước hiểu một cách chung nhất là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiềuchủ thể về việc các chủ thể được hưởng những quyền và phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định.•Theo thuyết khế ước xã hội, thuế là nghĩa vụ trong hợp đồng được thiết lập giữa nhà nước với cư dân trong xã hội. Hay thuế là kết quả của sự thoả thuận giữa nhân dân mà đại diệncủa họ chính là các đại biểu dân chúng trong Nghị viện hoặc Quốc hội và Nhà nước. Như vậy, trong khế ước xã hội đó, quan hệ thuế được hiểu như sau:Trang - 1+ Nhân dân phải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước. + Nhà nước có nghĩa vụ cung cấp, đảm bảo cho nhân dân các dịch vụ như: an ninh,quốc phòng, giáo dục…•Hạn chế của học thuyết: thực tế thì thuế:+ Trong quan hệ pháp luật thuế khơng có sự tương ứng quyền và nghĩa vụ giữa các bên. + Trong quan hệ pháp luật thuế khơng có sự thỏa thuận giữa nhà nước và nhân dân.Ngay từ khi nhà nước ra đời, nhà nước đã sử dụng quyền lực của giai cấp thống trị bóc lột giai cấp bị trị thơng qua chế độ thuế khóa nặng nề,+ Trong quan hệ pháp luật thuế khơng có hợp đồng cụ thể thuần túy giữa các bên. + Người dân có quyền mặc cả về thuế khơng?•Từ sự phân tích trên có thể nhận thấy, thuyết khế ước xã hội chấp nhận quan điểm thuế mang tính đối giá và hồn trả trực tiếp, nghĩa là nhân dân phải nhận đượcphần lợi ích một cách trực tiếp từ nhà nước tương ứng với số thuế mà nhân dân đã nộp. Hay nói cách khác rằng, tơi đã nộp thế thì tơi phải được hưởng một phần lợi ích tươngứng với số tiền thuế tơi đã nộp. Vấn đề là: người nộp thuế có được nhà nước cung cấp các quyền và nghĩa vụ tương ứng khơng? Người khơng nộp thuế người nghèo… có đượchưởng các lợi ích do nhà nước cung cấp khơng? Những vấn đề này chưa được thuyết khế ước xã hội giải quyết triệt để.

b. Thuyết quyền lực nhà nước:

Theo quan điểm của thuyết này, thuế là sự đóng góp tài chính bắt buộc của người dân nhằm hình thành quỹ ngân sách nhà nước để nhà nước thực hiện các chức năng của mình,khơng mang tính đối giá và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước bắt buộc các chủ thể từ bỏ một phần lợi ích của mình cho nhà nước.- Đặc điểm của thuyết quyền lực nhà nước:+ Khẳng định bản chất của thuế là sự đóng góp bắt buộc được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước …+ Khẳng định bản chất của thuế khơng có tính đối giá và hoàn trả trực tiếp.-Với quan điểm của thuyết này, thuế sẽ giết chết nguồn thu, người nộp thuế khơng còn khả năng để tái sản xuất nên sẽ không thu được thuế lâu dài không đảm bảo nguồn thu trongtương lai.-Trong xã hội hiện đại, với quan điểm tiến bộ, nhà nước cần phải có chính sách thuế hợp lý nhằm đảm bảo duy trì và bổ sung nguồn thu hợp lý, khơng bỏ sót đối tượng chịu thuếnhưng cũng cần có chính sách miễn giảm thuế nhằm hộ trợ kịp thời, giúp họ tiếp tục thực hiện hành vi chịu thuế. Có như vậy nguồn thu từ thuế mới ổn định, ngân sách nhà nước mới bềnvững.

c. Thuyết tự nguyện:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Luat thue - De cuong bai giang - Phan 1.docLuat thue - De cuong bai giang - Phan 1.doc
    • 63
    • 1,579
    • 12
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(593 KB) - Luat thue - De cuong bai giang - Phan 1.doc-63 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thuyết Khế ước Là Gì