Thuyết Trình Con đường Biện Chứng Của Sự Nhận Thức Chân Lý - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 37 trang )
Quan điểm của V.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức•Chân lí và vai trò của chân lí đối với thực tễn.•chân lí.IIICon đường biện chứng của sự nhận thức chân líI) Quan điểm của V.Lê-nin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí.V.Lênin khái quát:Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừutượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhậnthức chân lí, của sự nhận thức hiện thực khách quan.V. Lênin (1870-1924)Gồm 2 giai đoạn:Giai đoạn 1Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng (từ nhận thức cảm tínhđến nhận thức lí tính).Giai đoạn 2Từ tư duy trừu tượng đến thực tễn.①GĐ1: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượnga) Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính):Là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức,là sự phản ánh trực tếp của các sự vật, hiện thựccủa hiện thực khách quan thông qua các giác quan của con người.Giai đoạn này, nhận thức được thực hiện qua các hình thức cơ bản là: Cảm giác, tri giác và biểutượng. Cảm giác:Là hình thức đầu tên, đơn giản nhất của nhận thức cảm tínhLà sự phản ánh những mặt, những thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng một cáchtrực tếp.Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Là cơ sở hình thành nên tri giác. Ví dụ: Thầy bói mù xem voi.Tri giác:Là sự liên kết các cảm giác để đem lại hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật( toànvẹn bề ngoài)So với cảm giác, tri giác là hình thức nhận thức nào cao hơn, đầy đủ hơn, phong phúhơn về sự vật, nhưng đó vẫn chỉ là sự phản ánh đối với những biểu hiện bề ngoài củasự vật khách quan, chưa phản ánh được cái bản chất, quy luật khách quan Biểu tượng:Là sự tái hiện hình ảnh về sự vật khách quan.Là hình thức cao nhật của giai đoạn nhận thức cảm tính.Là khâu trung gian giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.Ví dụ 1: Bồ câu là biểu tượng hòa bình.Ví dụ 2: Áo xanh tình nguyện biểu tượng cho thanhniên Việt Nam.b) Đặc điểm của giai đoạn nhận thức cảm tính:Là sự phản ánh trực tếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức.Là sự phản ánh bề ngoài, chưa đem lại hiểu biết sâu sắc, khái quát trong tính chỉnhthể của sự vật.Vừa gần sự vật, vừa xa sự vật.c) Nhận thức lí tính (tư duy trừu tượng)Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, là sự phản ánh gián tếp của sự vật, hiệntượng của hiện thực khách quan.Nhận thức lý tính được thực hiện thông qua ba hình thức cơ bản là: khái niệm,phán đoán và suy lý (suy luận). Khái niệmLà hình thức đầu tên của nhận thức lý tính, phản ánh những đặc tính bản chất của sựvật.Là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vậthay một lớp các sự vật.Là cơ sở hình thành nên những phán đoán. Phán đoán:Là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, được hình thành thông qua việc liên kết các kháiniệm với nhau theo phương thức khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nàođó của đối tượng nhận thức. Theo trình độ phát triển của nhận thức, phán đoán được chi làm ba loại là phán đoán đơnnhất, phán đoán đặc thù và phán đoán phổ biến . Phán đoán phổ biến là hình thức phản ánhthể hiện sự bao quát rộng lớn nhất về thực tại khách quan. d) Đặc điểm của nhận thức lí tính:Là quá trình nhận thức gián tếp đối với sự vật, hiện tượng.Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng. Nó sâu sắc hơn nhận thứccảm tính đồng thời nó cũng luôn hàm chứa nguy cơ xa rời hiện thực. Do đó nhậnthức lí tính phải gắn liền với thực tễn và luôn được kiểm tra bởi thực tễnSuy lí:Là hình thức cao nhất của nhận thức lí tính, được hình thành trên cơ sở liênkết các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về sự vật.Cần tuân thủ đúng nguyên tắc: các phán đoán tền đề là chân thực và tuântheo những quy tắc logic.e) Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính:Nhận thức cảm tínhNhận thức lí tính Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn, hai cấp độ của chu trình nhận thức thống nhất. Trongđó nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tên, cấp độ thấp, còn nhận thức lý tính là giai đoạn kế tếp, là cấp độcao của quá trình nhận thức. Nhận thức cảm tính phản ánh khách thể một cách trực tếp, đem lại những tri thức cảm tính, bề ngoài củakhách thể, còn nhận thức lý tính phản ánh khách thể một cách gián tếp, đem lại những tri thức về bản chất vàquy luật của khách thể. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, chúng đều dựa trên cơ sởthực tễn: Nếu không có nhận thức cảm tính sẽ không có nhận thức lý tính, nhận thức cảm tính cung cấp tàiliệu cảm tính cho nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính tác động trở lại đối với nhận thức cảm tính làm cho nóchính xác hơn, nhạy bén, sâu sắc hơn. ②GĐ2: Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn:Tại sao đến TDTT con người đã có nhữngtri thức về sự vật mà không lấy tri thức để kiểm tra tri thức, mà cần quay vềthực tiễn?Vì thực tễn là têu chuẩn duy nhất đúng đắn để kiểm tra nhận thức và mục đích của con ngườilà nhận thức để phục vụ thực tễn Nhận thức đòi hỏi xem những tri thức này có chân thực hay không? Để nhận thức được điều này thìnhận thức phải quay trở lại thực tễn để kiểm tra trong thực tễn. Mọi nhận thức đều xuất phát từ nhu cầu thực tễn và trở về phục vụ thực tễn.Quan hệ giữa NTCT, NTLT với thực tiễn:Nhận thức nThực tễn n………….Nhận thức 2Thực tễn 2Nhận thức 1Thực tễn 1Quy luật chung có tính chu kì lặp đi lặp lại của quá trình vận động, phát triển của nhận thức là:từ thực tiễn đến nhận thức- từ nhận thức trở về thực tiễn- từ thực tiễn tiếp tục quá trình phát triểnnhận thức…Quá trình này vừa lặp đi lặp lại, không có điểm dừng cuối cùng, trình độ của nhận thức vàthực tễn ở chu kì sau thường cao hơn chu kì trước, nhờ đó mà quá trình nhận thức đạt tớinhững tri thức ngày càng đúng đắn hơn, đầy đủ hơn về thực tại khách quan.Quan điểm về tính tương đối của nhận thức. Sự vận động của quy luật chung trong quá trình vận động, phát triển của nhận thức chính làquá trình con người, loài người ngày càng tến tới chân lí.CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨCCăn cứ trên mức độ thâm nhập vào bản chất của đối tượng nhận thức, có thể chia nhậnthức thành:Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luậnNhận thức thông thường và nhận thức khoa họcNhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luậnNhận thức kinhnghiệmNhận thức lý luậnQuan sát trực tếp, các sự vật, hiện tượngtrong tự nhiên, xã hội hay thực nghiệmkhoa học.Tri thức kinhnghiệmNhận thức gián tếp, trừu tượng và kháiquát về bản chất, quy luật của các sự vật,hiện tượng.Tri thức lý luậnNhận thức thông thường và nhận thức khoa họcNhận thức thông thường Hình thành tự phát, trực tếp từ trong hoạt động hàng ngày. Phản ánh tất cả những đặc điểm chi tết, cụ thể và những sắc tháikhác nhau của sự vật. Thường xuyên chi phối hoạt động của con người Hình thành một cách tự giác, gián tếp Phản ánh bản chất, những mối quan hệ tất yếu của sự vật, hiệnNhận thức khoa họctượng Phản ánh bằng khái niệm, các quy luật khoa học dưới dạng trừutượng, logic.Nhận thức khoa học diễn ra theo các cấp độ khác nhau:Nhận thức khoa họcNhận thức lý tínhNhận thức thôngthườngNhận thức cảm tính
Tài liệu liên quan
- Biện chứng của sự phát triển nền Kế toán nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH
- 17
- 573
- 2
- mối quan hệ giữa nhận thức con người - con đường biện chứng của nhận thức
- 16
- 1
- 1
- mối quan hệ giữa nhận thức con người - con đường biện chứng của nhận thức
- 16
- 687
- 1
- Biện chứng của sự phát triển xã hội
- 52
- 564
- 0
- LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa nhận thức con người - con đường biện chứng của nhận thức pdf
- 16
- 891
- 0
- Tiểu luận triết học: Biện chứng của sự phát triển nền KT nhiều thành phần ở VN trong thời kì quá độ lên CNXH pps
- 24
- 517
- 0
- slide thuyết trình môn đường lối cm của đcsvn đề tài văn hóa việt nam
- 21
- 1
- 0
- thuyết trình sinh học - biến dạng của rễ (7)
- 28
- 758
- 0
- thuyết trình sinh học - biến dạng của rễ (8)
- 41
- 455
- 0
- thuyết trình sinh học - biến dạng của rễ
- 34
- 653
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.52 MB - 37 trang) - Thuyết trình con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Quá Trình Nhận Thức Chân Lý
-
Ví Dụ Con đường Biện Chứng Của Sự Nhận Thức Chân Lý - TopLoigiai
-
Ví Dụ Về Nhận Thức - Luật Hoàng Phi
-
Ví Dụ Thực Tiễn Là Tiêu Chuẩn Của Chân Lý - Luật Hoàng Phi
-
Ví Dụ Về Con đường Biện Chứng Của Quá Trình Nhận Thức - Học Tốt
-
Ví Dụ Con đường Biện Chứng Của Sự Nhận Thức Chân Lý
-
Con đường Biện Chứng Của Nhận Thức: Từ Trực Quan Sinh động đến...
-
Ví Dụ Về Thực Tiễn Là Tiêu Chuẩn Chân Lý
-
Nhận Thức Và Các Cấp độ Của Quá Trình Nhận Thức? Lấy Ví Dụ?
-
Ví Dụ Các Giai đoạn Của Quá Trình Nhận Thức
-
Chủ đề 8: Con đường Biện Chứng Của Sự Nhận Thức Chân Lý - Prezi
-
Phân Tích Con đường Biện Chứng Của Quá Trình Nhận Thức
-
Quá Trình Nhận Thức: Nội Dung, ý Nghĩa Biện Chứng
-
Con đường Biện Chứng Của Sự Nhận Thức Chân Lý - Kipkis
-
8. Biện Chứng Của Quá Trình Nhận Thức - Tẩm Quất Hoàng Kim