Tiết Thứ 31: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ Doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa Học Tự Nhiên >>
- Hóa học - Dầu khí
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.06 KB, 9 trang )
Tiết thứ 31: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành - Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi - Phản ứng oxi hoá- Khử - Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hiểu được: Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử. 2.Kĩ năng: Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Phân loại phản ứng thành 2 loại. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4 *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá khử sau: 1) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2) NH3 + CuO Cu + N2 + H2O 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Phản ứng 1 trong bài cũ, ngoài là một phản ứng oxi hoá khử thì nó là loại phản ứng nào chúng ta đã học? Chúng ta đã học những loại phản ứng hoá học nào? Hs trả lời Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu xem từng loại phản ứng đó. b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá Mục tiêu: Hiểu được các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và không thay đổi số oxi hoá Chúng ta đã biết về phản ứng hoá hợp, phân huỷ, thế, trao đổi. Bây giờ chúng ta sẽ xét từng loại phản ứng - Gv cho 2 pư, yêu cầu 2 hs lên bảng xác định số oxh các ntố Có nhận xét gì về số oxh các ntố trước và sau pư ở 2 phương trình I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH 1. Phản ứng hóa hợp: VD 1: 0 0 1 22 222 2H O H O - Số oxh của hiđro tăng từ 0 +1 - Số oxh của oxi giảm từ 0 -2 VD2: 2 2 4 2 2 4 223CaO CO CaCO Số oxh của các nguyên tố không thay đổi. Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc - Gv cho 2 pư, yêu cầu 2 hs lên bảng xác định số oxh các ntố Có nhận xét gì về số oxh các ntố trước và sau pư ở 2 phương trình không thay đổi. 2. Phản ứng phân hủy: VD1: 5 2 1 0322K Cl O 2K Cl 3 O - Số oxh của Oxi tăng từ -2 lên 0; - Số oxi hóa của clo giảm từ +5 xuống -1. VD2: 2 2 1 2 2 1 222Cu(O H ) Cu O H O Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxh của có thể thay đổi hoặc khong thay đổi. 3. Phản ứng thế: VD1: 0o 1 23 3 2Cu 2AgNO Cu(NO ) 2Ag - Số oxh của đồng tăng từ 0 lên +2;- Gv cho 2 pư, yêu cầu 2 hs lên bảng xác định số oxh các ntố Có nhận xét gì về số oxh các ntố trước và sau pư ở 2 phương trình - Gv cho 2 pư, yêu cầu 2 hs lên bảng xác định số oxh các ntố Có nhận xét gì về số oxh các ntố - Số oxh của H giảm từ +1 xuống 0.VD2: 0 1 2 022Z n 2 H C l Z n C l H - Số oxh của tất của Zn kẽm tăng lên từ 0 lên +2; - Số oxh của hiđro giảm từ +1 xuống 0. Nhận xét: Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố. 4. Phản ứng trao đổi: VD1: 1 5 2 1 1 1 1 1 5 23 3Ag N O NaCl Ag Cl Na N O Số oxi hóa của tất cả của tất cả các nguyên tố không thay đổi. VD2: 1 2 1 2 1 2 2 1 1 1222NaOH CuCl Cu(OH) 2NaCl Số oxh của tất cả các nguyên ttrước và sau pư ở 2 phương trình không thay đổi. Nhân xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi. Hoạt động 2: Kết luận Mục tiêu: Khẳng định các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá khử. Qua các VD trên, phản ứng hoá học được phân loại như thế nào ? Kết luận II. KẾT LUẬN Dựa vào sự thay đổi số oxh, có thể chia phản ứng hóa học thành hai loại: Phản ứng có sự thay đổi số oxh lphản ứng oxh-khử. Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxh, không phải là phản ứng oxh – khử. 4. Củng cố: Làm bài tập 3/86 SGK 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà : 1,2,4,5,6,7, 8,9/86,87 (SGK) - Soạn bài: “Luyện tập” Rút kinh nghiệm:
Tài liệu liên quan
- phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- 32
- 2
- 22
- Tiết 42: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- 21
- 1
- 6
- Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ (cơ băn))
- 9
- 1
- 8
- Bai 18-PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ
- 18
- 735
- 1
- Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 26 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ pdf
- 9
- 1
- 6
- Tiết thứ 31: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ doc
- 9
- 489
- 2
- Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ ppt
- 6
- 819
- 2
- Thiết lập sơ đồ phản ứng trong hoá học vô cơ phần các nguyên tố phi kim và ứng dụng trong giảng dạy hoá học phổ thông
- 66
- 736
- 0
- bài giảng hóa học 10 bài 18 phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- 18
- 1
- 0
- Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 42 – Bài 26 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
- 4
- 493
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(237.06 KB - 9 trang) - Tiết thứ 31: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ doc Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Loại Phản ứng Hóa Học Vô Cơ
-
Phân Loại Phản ứng Trong Hóa Học Vô Cơ | Trường THPT Đống Đa
-
Phân Loại Phản ứng Trong Hóa Học Vô Cơ
-
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÔ CƠ
-
Phân Loại Phản ứng Trong Hóa Học Vô Cơ, Ví Dụ Và Bài Tập - Hayhochoi
-
Lý Thuyết Phân Loại Phản ứng Trong Hoá Học Vô Cơ | SGK Hóa Lớp 10
-
Phản ứng Thế Trong Hóa Học Vô Cơ Là Gì? Cho Ví Dụ Và Nhận Xét Sự ...
-
Lý Thuyết Phân Loại Phản ứng Trong Hóa Học Vô Cơ Hay, Chi Tiết Nhất
-
Phân Loại Phản ứng Trong Hóa Học Vô Cơ - Baitap123
-
Hoá Học 10 Bài 18: Phân Loại Phản ứng Trong Hóa Học Vô Cơ - Hoc247
-
Phân Loại Phản ứng Trong Hóa Học Vô Cơ. Ví Dụ Và Bài Tập Dễ Hiểu
-
Bài 18: Phân Loại Phản ứng Trong Hoá Học Vô Cơ - Null - ICAN
-
Lý Thuyết Hóa 10: Bài 18. Phân Loại Phản ứng Trong Hóa Học Vô Cơ
-
Giải Bài 18 Hóa Học 10: Phân Loại Phản Ứng Trong Hóa Học Vô Cơ
-
Giải Bài Tập Hóa 10 Bài 18: Phân Loại Phản ứng Trong Hóa Học Vô Cơ