Tiểu Luận Bài Cá Trôi Ấn Và Cá Chình - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Nông - Lâm - Ngư
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.38 KB, 26 trang )
LOGOTrường Đại Học Nông LâmBài Báo CáoĐặc điểm sinh học của cá trôi Ấn và cá chìnhSinh Viên Thực Hiện: Nhóm 5Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Phi NamCOMPANY LOGOwww.themegallery.comNội Dung Bài.Đặt vấn đề1Nội dung2Kết luận3COMPANY LOGOwww.themegallery.comI. Đặt Vấn Đề. - Nuôi trồng thủy sản là một ngành trong canh tác nông nghiệp: đối tượng của nó là tảo, rông, cỏ, phổ biến hơn là nhuyễn thể thủy sinh và tôm cá. - Nuôi cá là hoạt động nông nghiệp có từ lâu đời, khá phong phú ở các quốc gia vùng Đông Nam Á vì khu vực này có nhiều nước ngọt. Nghề nuôi cá cũng gắn kết với nghề trồng lúa nước và phù hợp với tập quán sử dụng cá làm thực phẩm cung cấp nguồn đạm động vật. COMPANY LOGOwww.themegallery.com- Ngày nay, người ta đã phát hiện ra: khi sử dụng cá làm nguồn cung cấp đạm động vật là chính vì thay thế thịt động vật như ở các quốc gia Âu Mỹ thì các bệnh tim mạch cũng giảm đáng kể, tuổi thọ gia tăng.- Cái “ao làng” một cảnh quan địa lý tự nhiên trong môi trường sống của dân cư trồng lúa không làng quê nào không có. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Hồng. Đối với đời sống “ao làng”, ao gia đình được ví như cái “tủ lạnh” bảo quản và gia tăng thực phẩm là cá. Với loại hình mặt nước này ông cha ta đã sử dụng để canh tác cá. Hiệu quả cao của nghề nuôi cá hơn hẳn cây lúa đã được tổng kết từ lâu. Vậy nuôi những loại cá nào có hiệu quả kinh tế cao và những đặc điểm về loài cá đó như thế nào thì qua phần tiếp theo chúng ta sẽ được tìm hiểu rõ hơn?COMPANY LOGOwww.themegallery.comII. Nội Dung.1. Nguồn gốc và phân bố.2. Môi trường và tập tính sống.3. Đặc điểm dinh dưỡng và tập tính bắt mồi.4. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển.5. Đặc điểm sinh sản.COMPANY LOGOwww.themegallery.comA. Cá Trôi Ấn.a, Cá Trôi Mrigal.1. Nguồn gốc, phân bố. Tên chính thức: Cirrhina mrigala Hamilton 1882. Phân bố ở Ấn độ, Bangladesh, Pakistan, Mianma. Được nhập về Việt Nam năm 1984 do Uỷ ban quôc tế về sông Mêkông thực hiện theo chương trình hợp tác nghiên cứu cá nước ngọt. - Cá nhập về năm 1996 từ Ấn độ, đánh dấu CWT ở lưng.- Cá nhập từ trung tâm thuỷ sản Yên lý, đánh dấu CWT ở đuôi. COMPANY LOGOwww.themegallery.com2. Đặc điểm hình thái,sinh học- Thân dài mình dầy dẹp bên, thuôn về phía đuôi. Đầu dài, hơi nhọn. Miệng ở phía dưới, hướng ngang và hơi uốn cong. Rạch miệng kéo dài đến đường thẳng đứng trước mũi. Mõm hơi nhô ra, có hoặc không có các lỗ mút mõm. Phía trước mũi hơi lõm. Mũi ở giữa mõm và mắt. Mắt trung bình ở hai bên và nửa trước của đầu. Đỉnh đầu nhẵn. Hàm và môi có một rãnh nông. Có hai đôi dâu: Một đôi nhỏ ở mõm, một đôi ở góc hàm rất nhỏ. Rãnh sau môi dưới thu hẹp ở hai góc, ngắt quãng ở giữa. Phía trong hàm dưới có đốt nổi rõ ràng. Hàm phủ chất sụn. Răng hình vát chéo. Mang trong hẹp liền với eo, lược mang dạng hình sợi ngắn. Khởi điểm vây lưng trước khởi điểm vây bụng, gần mút mõm hơn tới gốc vây đuôi. Vây lưng không có tia gai cứng, viền sau hơi vây ngực chưa chạm vây bụng, vây bụng chưa tới vây hậu môn. Vây đuôi chẻ hai, các thuỳ bằng nhau. COMPANY LOGOwww.themegallery.com- Lưng màu xám nhạt, viền sau vẩy xám. Phần hông và bụng trắng bặc. Môi và da mõm trắng, viền mắt màu đỏ thau. Các vây xám nhạt hoặc vàng da cam.- Đến mùa phát dục các vây ngực, vây hậu môn, vây bụng và vây đuôi có màu hồng; vây lưng chỉ phớt hồng.COMPANY LOGOwww.themegallery.com3. Môi trường và tập tính sống.- Cá Mrigal có khả năng thích ứng rộng với điều kiện môi trường, sống được trong điều kiện môi trường ôxy thấp, được nuôi trong các ao, ruộng đầm, hồ chứa, sông cụt và được nuôi trong môi trường nước lợ có nồng độ muối thấp (Nguyễn Công Dân, 1991).- Cá Mrigal là loài ăn tạp phổ thức ăn rộng chủ yếu là mùn bã hữu cơ và thức ăn tinh 82%, Thực vật thượng đẳng 13,8%, động vật phù du 3%, tảo 1,2% có khả năng ăn thức ăn nhân tạo.COMPANY LOGOwww.themegallery.com4. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển- Cá Mrigal ở Ấn Độ nuôi trong ao năm thứ nhất đạt 0,6-0,9kg, năm thứ 2 đạt 2,4kg, năm thứ 4 đạt 4kg (Hora và Pillay, 1992). Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Công Dân (1991) cá Mrigal nuôi ở miền Bắc-Việt Nam sinh trưởng chậm ở năm đầu, sinh trưởng nhanh từ năm thứ 2, đạt giá trị thương phẩm ở năm thứ 2 khi nuôi từ cá bột. Ở Đồng bằng sông Cửu Long cá bột Mrigal sinh trưởng nhanh, sau 1 năm đạt kích cỡ thương phẩm. Cá Mrigal nuôi năm thứ nhất đạt khoảng 700-900g, năm thứ 2 đạt khoảng 1,3-1,8kg, đặc biệt cá có tốc độ tăng trưởng nhanh vào mùa mưa. Lớn gấp 2 lần trôi ta. Vào mùa đông khi nhiệt độ nước xuống thấp dưới 20oC, cá Mrigal ăn ít và tăng trưởng chậm (Phạm Văn Thành và Bùi Lai, 1998)COMPANY LOGOwww.themegallery.com5. Đặc điểm sinh sản.- Tuổi thành thục của cá Mrigal thường là 2+ tuổi, nặng 1-1,5kg,cá biệt có những cá thể thành thục ở 1+ tuổi, nặng 250-350g (Nguyễn Công Dân, 1991). Cá Mrigal nuôi ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có tuổi thành thục là 15 tháng(Phạm Văn Thành và Bùi Lai). Mùa vụ sinh sản của cá Mrigal vào mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 8 (Hiralal chaudhuri và Singh, 1984). Ở Việt Nam mùa vụ sinh sản của cá Mrigal thường bắt đầu giữa tháng 5 đến tháng 8, đẻ rộ nhất vào tháng 5 đến tháng 6 (Nguyễn Công Dân,1991)- Nuôi trong ao giàu dinh dưỡng sau 1 năm cá đạt 1,0-1,2kg/con; cá có kích cỡ lớn nhất là 12kg. Thành thục ở năm thứ 3 (2+ tuổi). Cá đẻ trứng trôi nổi.- Mùa vụ sinh sản: từ tháng 4-5 và kéo dài đến tháng 9 COMPANY LOGOwww.themegallery.comb, Cá trôi Rohu( Cá Trôi Ấn). COMPANY LOGOwww.themegallery.com1. Nguồn gốc và phân bố. - Cá Rohu được nhập vào nước ta từ những năm 70 của thế kỷ XX. Cá này có nguồn gốc từ ấn Độ. Hiện nay cá Rohu là một trong số những loài cá nuôi chính trong ao do bởi chúng có kích cỡ lớn hơn cá trôi, tốc độ tăng trưởng nhanh. Năng suất nuôi ghép hàng năm khoảng 375 - 750kg/ha, thậm chí một vài trường hợp đạt tới 3000 kg/ha. COMPANY LOGOwww.themegallery.com2. Đặc điểm hình thái,sinh học.- Thân hình cân đối, dẹp hai bên. Toàn thân phủ vảy. Đầu múp dài. Mõm tù hơi nhô ra. Mút mõm trơn láng. Miệng dưới nhỏ hình vòng cung. Rạch miệng nông. Răng hầu mảnh hình vát nhọn. Môi dưới và hàm dưới có rãnh ngăn cách. Có một đôi râu nhỏ ở gần hàm. Mắt vừa phải nằm ở phía trước của đầu. Khởi điểm vây lưng trước khởi điểm vây bụng. Vây lưng không có gai cứng. Vây ngực nhọn chưa tới vây bụng, vây bụng khá phát triển dài chưa tới hậu môn. Vây đuôi chẽ sâu, hai thuỳ bằng nhau. Lỗ hậu môn ở sát gốc vây hậu môn.- Phần lưng phía trên phủ những lớp vảy tối màu. Phần thân dưới và bụng có màu vàng nâu. Vây lưng và vây đuôi có màu nâu tối. Nhưng vây còn lại bao gồm vây ngực, hông và sát đuôi có màu phớt đỏCOMPANY LOGOwww.themegallery.com3. Tập tính sống- Cá Rohu là loài cá sống đáy, chúng thích sống ở những nơi nước ấm. Nó có thể nhảnh rất cao khi bị xua đuổi hoặc đánh lưới. Cá chịu đựng kém khi nhiệt độ môi trường xuống thấp, cá sẽ bị chết khi nhiệt độ nước xuống dưới 90C. Thông thường chúng bắt mồi xung quanh nền đáy ao và sống ở tầng nước sâu để tránh đông.COMPANY LOGOwww.themegallery.com4. Tập tính bắt mồi.- Cá Rohu là loài cá ăn tạp, chúng có thể ăn ngon và bắt mồi mạnh. Thức ăn chính là mùn bã hữu cơ. Giai đoạn cá bột chủ yếu ăn ĐVPD và sau đó chuyển dần qua ăn mùn bã hữu cơ khi đã lớn. Nó cũng thích ăn các loại thức ăn bổ sung như cám gạo, bột ngũ cốc, - Cá bột cỡ 8,2 - 14mm ăn chủ yếu là ĐVPD (chiếm 98,8% lượng thức ăn là sinh vật phù du). Giai đoạn này còn gọi là giai đoạn ăn động vật, tập tính ăn sẽ thay đổi khi chuyển giai đoạn, lượng mùn bã hữu cơ chiếm tới 41,1% ở giai đoạn 16,3 - 59mm.COMPANY LOGOwww.themegallery.com5. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển- Tốc độ sinh trưởng của cá trôi Ấn Độ cao nhất ở giai đoạn cá giống và sau đó giảm dần, thay vào đó là sự gia tăng nhanh và trọng lượng.- Khi cá trưởng thành thì sự tăng trưởng lớn nhất về trọng lượng vào năm thứ 2 (chín muồi sinh dục lần đầu).- Nhiệt độ thích hợp để cá phát triển từ 26 – 380C. Nhiệt độ tối ưu là 320Cnhiệt độ thấp nhất là 200C COMPANY LOGOwww.themegallery.com6. Đặc điểm sinh sản. - Ở điều kiện nuôi trồng cá Rohu thành thục ở lứa tuổi 2+. Tuy nhiên cá rohu không tự đẻ được trong ao, mà phải có kích thích bằng cách sử dụng kích dục tố.COMPANY LOGOwww.themegallery.comB, Cá chình.COMPANY LOGOwww.themegallery.com1. Phân bố.- Cá chình giống Anguilla thuộc họ cá chình (Anguilidae), bộ cá chình (Anguiliformes). Trên thế giới, cá chình Anguilla có 22 loài và phân loài, phân bố rất rộng. - Ở Việt Nam, loài cá chình được phát hiện đầu tiên là cá chình Nhật Bản (Anguilla japonica) bởi Temminsk và Schlegel năm 1846. Đến năm 1937, Chevey và Lemasson phát hiện lại loài cá chình này ở Việt NamCOMPANY LOGOwww.themegallery.com2. Đặc điểm hình thái,sinh học.- Thân dài,phần trước hình ống,phần sau dẹp- Đầu dài và nhọn,mét bé,miệng rộng phía trước- Có răng,xếp thành hình dài- Có lỗ mang……- Cá chình là loài cá có phạm vi thích nhiệt rộng. Nhiệt độ từ 1 - 38oC cá đều có thể sống được, nhưng trên 12oC cá mới bắt đầu mồi. Nhiệt độ sinh trưởng là 13 - 30oC thích hợp nhất là 25 - 27oC.- Hàm lượng ôxy hoà tan trong nước yêu cầu phải trên 2 mg/1, 5 mg/l là thích hợp cho sinh trưởng, vượt quá 12 mg/l dễ sinh ra bệnh bọt khí.COMPANY LOGOwww.themegallery.com3. Môi trường và tập tính sống.-Môi trường sống: Cá thích bóng tối sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang, dưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác. Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt.COMPANY LOGOwww.themegallery.com4. Dinh dưỡng và tập tính bắt mồi- Cá chình là loài cá dữ,ăn thịt.giai đoạn cá giống ăn luân trùng….- Khi cá nặng 5g chúng bắt đầu ăn các loại cá con,tôm tép… trên 12oC cá mới bắt đầu mồi. Nhiệt độ sinh trưởng là 13 - 30oC thích hợp nhất là 25 - 27oC.- Lượng thức ăn chiếm 10-12% trọng lượng cơ thể.- Thứ ăn gồm:bột ngô,cám,khô dầu… COMPANY LOGOwww.themegallery.com5. Đặc điểm sinh sản- Cá chình là loài cá di cư, cá mẹ đẻ ở biển sâu, cá con sau khi nở trôi dạt vào bờ biển, cửa sông, vùng nước ngọt kiếm mồi và lớn lên. Khi trưởng thành, cá lại di cư ra biển sâu để đẻ trứng.COMPANY LOGOwww.themegallery.comIII. Kết luận.- Cá được coi là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có giá trị vô cùng quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm của con người. Bột cá và dầu cá là sản phẩm thủy sản được phát triển rất nhanh trong thời gian gần đây. Bột cá được chia thành nhiều loại: Loại quí tốt được cung cấp cho người bệnh, trẻ em; loại chế biến từ sản phẩm thừa của đồ hộp thì được làm bột thức ăn gia súc. Sản phẩm phụ của quá trình chế biến bột cá là dầu cá, dầu cá có thể dùng để ăn hoặc dùng làm fomat nhân tạo - Xét về mặt dinh dưỡng cá được coi là loại thực phẩm giàu đạm, đủ các thành phần chất vô cơ, đủ các thành phần chất vô cơ, nguyên tố vi lượng, các acid amin, các vitamin như Vitamin A1; B1, B2, B12, C, D3, D6, E So với các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật khác cá là một loại thực phẩm khá toàn diện, hàm lượng mỡ thấp, nên dễ tiêu hóa
Tài liệu liên quan
- TIỂU LUẬN: Một số phương án và giải pháp phát triển xuất khẩu cà phê cho công ty INTIMEX ppt
- 36
- 408
- 2
- TIỂU LUẬN:GIÁ CẢ VÀ MARKETING TRONG NÔNG NGHIỆP pptx
- 34
- 544
- 0
- Tiểu luận: Thị trường chứng khoán và thuế thu nhập cá nhân
- 24
- 804
- 1
- Tiểu luận: Tình hình tổ chức và tài chính của công ty liên doanh Unilever Việt Nam pdf
- 12
- 713
- 2
- BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
- 31
- 1
- 7
- Tiểu Luận Bài Cá Trôi Ấn và cá chình
- 26
- 2
- 0
- tiểu luận Bài học kinh nghiệm và phương pháp quảng cáo trực tuyến hiệu quả
- 39
- 549
- 0
- Tiểu luận quản lý dự án kế hoạch xây dựng trang trại cà chua
- 60
- 806
- 4
- tiểu luận BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT
- 46
- 2
- 9
- tiểu luận quản tri dự án chiến lược 4p quán cà phê
- 13
- 562
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(914.5 KB - 26 trang) - Tiểu Luận Bài Cá Trôi Ấn và cá chình Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đặc điểm Sinh Sản Cá Trôi ấn độ
-
Phát Huy Thế Mạnh Cá Trôi Ấn Độ - Tạp Chí Thủy Sản
-
Cá Trôi Mrigal - Cirrhina Mrigala - Tép Bạc
-
Sự Khác Nhau Giữa Cá Trôi Ấn Độ Và Cá Trôi Việt Nam
-
Đặc điểm Sinh Học Của Các Loài Cá Nước Ngọt - Cây Trồng Vật Nuôi
-
Cá Trôi Ấn Độ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Trôi Ấn độ - Việt Nam
-
Đặc điểm Sinh Học Của Các Loại Cá Nuôi
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Trôi Ấn Độ - Máy Nhà Nông
-
[PDF] Kỹ TRÔIẾN ĐỘ - ỹ Thuật Nuôi Cá
-
Thức ăn Của Cá Trôi Là Gì? Cách Làm Mồi Câu Cá Trôi Hiệu Quả Ra Sao?
-
Sử Dụng Các Loại Kích Dục Tố Kích Thích Cá Trôi ấn độ (labeo Rohita ...
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Trôi Ấn Độ Part 5 - Tailieuchung
-
CHI CỤC KIỂM LÂM AN GIANG
-
NUÔI CÁ GIU