Trách Nhiệm Pháp Lí Chủ Quan Trong Luật Quốc Tế - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luật
  4. >>
  5. Luật thương mại
Trách nhiệm pháp lí chủ quan trong luật quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.67 KB, 13 trang )

Mục lụcI. Những vấn đề chung về trách nhiệm pháp lí quốc tế…2II. Trách nhiệm pháp lí chủ quan trong luật quốc tế……31. Cơ sở xác định và miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế……3a. Cơ sở xác định trách nhiệm pháp lí quốc tế……………...3b. Căn cứ miễn trách nhiệm pháp lí quốc tế………………...52. Các loại trách nhiệm pháp lý quốc tế…………………….7a. Trách nhiệm phi vật chất và các hình thức tương ứng….. 7b. Thể loại vật chất và các hình thức pháp lý tương ứng……8III. Thực tiễn thực hiện trách nhiệm pháp lý…………… 9Bài tập học kí môn công pháp quốc tế1I. Những vấn đề chung về trách nhiệm pháp lí trong luậtquốc tế.Trách nhiệm pháp lý quốc tế là tổng thể các nguyên tắc và quyphạm pháp luật quốc tế điều chỉnh mỗi quan hệ phát sinh giữa các chủthể của luật quốc tế (chủ yếu là các quốc gia) do vi phạm luật quốc tếhoặc trong trường hợp thưc hiện các hành vi pháp luật quốc tế khôngcấm), gây thiệt hại cho các chủ thể khác, phải có nghĩa vụ đáp ứng vềmặt chính trị và vật chất của bên bị hại. Trong trường hợp xác định, chủthể gây hại có thể bị gánh chịu sự trừng phạt trên cơ sở luật quốc tế, dobên bị hại hoặc các chủ thể khác của luật quốc tế thực hiện.Trách nhiệm pháp lí là công cụ pháp lý cần thiết, nhằm đảm bảotuân thủ các quy định của pháp luật quốc tế của chủ thể luật quốc tế, nócó ý nghĩa răn đe và khôi phục lại các quyền cùng trật tự pháp lí bị xâmhại của chế định này, và nó là công cụ đặc biệt nhằm điều chỉnh quan hệquốc tế cấp chính phủ và đảm bảo cho luật quốc tế thực hiện chức năngcủa mình.Chủ thể của trách nhiệm pháp lý quốc tế là các chủ thể của luậtquốc tế bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế, các dân tộc đang trong quátrình đấu tranh giành độc lậpvà các chủ thể đặc biệt của luật quốc tế.Quốc gia là chủ thể chủ yếu và phổ biến trong trách nhiệm pháp lý quốctế.Căn cứ vào hành vi của các chủ thể luật quốc tế thì trách nhiệmpháp lý có thể được phân loại thành trách nhiệm pháp lý chủ quan vàtrách nhiệm pháp lí khách quan; căn cứ vào tính chất của trách nhiệmBài tập học kí môn công pháp quốc tế2pháp lí thì có thể phân loại trách nhiệm pháp lý thành trách nhiệm vậtchất và trách nhiệm phi vật chất.II. Trách nhiệm pháp lí chủ quan trong luật quốc tế.1.Cơ sở xác định và miễn trách nhiệm pháp lí quốc tế.a. Cơ sở xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế.a.1. Cơ sở pháp lí.Việc xác định trách nhiệm pháp lí quốc tế của chủ thể luật quốc tếdựa trên các cơ sở của quy phạm pháp luật về hành vi do chủ thể thựchiện bị coi là hành vi vi phạm pháp luật và phải gánh chịu pháp tráchnhiệm pháp lý quốc tế. Các quy định này được ghi nhận trong Điều ướcquốc tế, tập quán quốc tế, quyết định của tòa án, trong tài quốc tế, cácvăn bản bắt buộc của tổ chức quốc tế, và văn bản đơn phương của quốcgia.Nghĩa vụ thực hiện trách nhiệm pháp lý của các quốc gia có thểxuất phát từ việc áp dụng các văn bản pháp luật, Ví dụ như quyết địnhcủa Tòa án quốc tế, Tòa án xác định hành vi vi phạm pháp luật, xác địnhcác loại hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia vi phạm.Trong trường hợp đó, Tòa án không tạo ra các quy phạm mới nhưngtrong quyết định của Tòa án chứa đựng những nghĩa vụ cụ thể của quốcgia vi phạm quyền của quốc gia bị thiệt hại.Trong một số trường hợp xác định, các văn bản đơn phương củacác quốc gia cũng có thể trở thành cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp líquốc tế. Các văn bản này nghi nhận cam kết sự tự nguyện của các quôcgia đã ban hành và đã được các quốc gia khác thừa nhận.a.2. Cơ sở thực tiễn.- Có hành vi trái pháp luật quốc tế.Bài tập học kí môn công pháp quốc tế3Là hành vi vi phạm các nguyên tắc và quy phạm luật quốc tế,không thự hiện hoặc thực hiện không đúng các cam kết quốc tế, kể cảkhông thực hiện những hành vi cần phải thực hiện theo đúng các quyđịnh của luật quốc tế, nhằm ngăn ngừa, trừng trị kẻ vi phạm. Hành vi tráipháp luật có thể biểu hiện ở:Có thể xuất phát từ việc quốc gia không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng những nghĩa vụ quốc tế đã cam kết. Tại hội nghị Lahaye1930, ủy ban pháp điển hóa luật quốc tế đã ghi nhận việc “ quốc gia phảichịu trách nhiệm về hành vi của cơ quan mình gây tổn hại cho quốc giakhác vì không tôn trọng nghĩa vụ quốc tế.Có thể hành vi không phát sinh trong quan hệ tố tụng quốc tế, ví dụnhư nghĩa vu phải chấp hành các phán quyết của tòa án hay trọng tàiquốc tế khi giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia mà các bên tự nguyệnthừa nhận thẩm quyền của những cơ quan này theo đúng quy chế của tòaán, trọng tài quốc tếHành vi trái pháp luật còn bắt nguồn từ việc quốc gia làm trái vớicác quy định trong các văn bản pháp luật mà quốc gia đơn phương banhành, ngăn cẳn các quốc gia đó thực hiện quyền chính đáng của họ,chẳng hạn như trường hợp quốc gia đơn phương đình chỉ một cách bấthợp pháp việc thực hiện chế độ pháp lý trên các vùng lãnh hải, tiếp giáplãnh hải, hay vùng đặc quyền kinh tế của mình, gây cản trở cho tàuthuyền các nước qua lại trong các vùng đó theo quy định thông thườngcủa pháp luật quốc gia cũng như Luật Biển quốc tế.Hành vi trái pháp luật luôn được coi là điều kiện cơ bản để có cơsở xác định có hay không trách nhiệm pháp lí quốc tế. Thiếu điều kiệnnày thì không đặt ra trách nhiệm pháp lý quốc tế.- Có thiệ hại xảy raBài tập học kí môn công pháp quốc tế4Một chủ thể luật quốc tế phải chịu trách nhiệm bồi thường do hànhvi trái pháp luật của mình thì hành vi đó dù ở mức độ hay hình thức nàothì cũng phải gây ra thiệt hại cho chủ thể khác. Thiệt hại có thể là thiệthại vật chất hoặc thiệt hai phi vật chất. Nhiều trường hợp quốc gia phảigánh chịu cả về thiệt hại vật chất lẫn thiệt hại phi vật chất.Xác định thiệt hại có ý nghĩa quan trọng để tính toán mức bồithường. Quốc gia gây thiệt hại chỉ phải bồi thường những thiệt hại trựctiếp.So với điều kiện về hành vi trái pháp luật, yếu tố thiệt hại không cóý nghĩa quyết định đến việc có trách nhiệm pháp lý quốc tế hay khôngnhưng lại là cơ sở để xác định mức bồi thường thiệt hại khi đã có tráchnhiệm pháp lí.- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hạixảy ra.Tuy có hành vi vi phạm pháp luật và thiệt hại xảy ra, nhưng mộtchủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế khi có mối quan hệ giữahành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra.Mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi vi phạm là mốiquan hệ của sự vận động nội tại mà về nguyên tắc, nguyên nhân phải xảyra trước kết quả trong khoảng thời gian xác định. Hành vi trái pháp luậtlà nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đối với thiệt hại xảy ra.Ngoài căn ba căn cứ trên thì yếu tố lỗi của chủ thể vi phạm khôngđược coi là yếu tố có tính điều kiện trong việc xác định trách nhiệm pháplí quốc tế. Lỗi trong trách nhiệm pháp lý quốc tế không là yếu tố nhấtthiết bắt buộc phải làm rõ khi xác định có hay không trách nhiệm pháp líquốc tế của một chủ thể trong quan hệ pháp luật quốc tế.b. Các căn cứ miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế.Bài tập học kí môn công pháp quốc tế5Miễn trách nhiệm pháp lí quốc tế là khi một chủ thể của luật quốctế phải chịu trách nhiệm pháp lý nhưng trong một số trường hợp thì cácchủ thể này không phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế. Các trường hợpđó có thể là: các biện pháp trả đũa sự vi phạm pháp luật, trường hợp bấtkhả kháng, thiên tai tự vệ chính đáng.Tuy nhiên luật pháp quốc tế không cho phép viện đẫn căn cứ miễntrách nhiệm pháp lý quốc tế để vi phạm quy phạm luật quốc tế mang tínhchất Juis cogen.Biện pháp trả đũa là hành vi của một quốc gia được thự hiện do cósự vi phạm pháp luật quốc tế của quốc gia khác. Biện pháp trả đũa vềnguyên tắc có thể vi phạm luật quốc tế. Hay nói cách khác nếu quốc giathự hiện biện pháp trả đũa trên cơ sở nguyên tắc vừa mức, thì quốc giathực hiện việc trả đũa thì được miễn truy cứu trách nhiệm pháp lí quốc tế.Điều 51 Hiến chương liên hợp quốc quy định trường hợp tự vệchính đáng không làm phát sịnh trách nhiệm pháp lí quốc tế nếu nó đượctiến hành phù hợp với quy định của hiến chương.Đối với trường hợp bất khả kháng thì trách nhiệm pháp lý quốc tếkhông được đặt ra, nếu hành vi xảy ra vượt quá khả năng của quôc giahoặc nằmn ngoài kiểm soát của nó. Trong trường hợp bất khả kháng quốcgia hoàn toàn không có khả năng thể hiện ý chí của mình để thay đổi tìnhthế. Ví dụ như do thảm họa thiện nhiên quốc gia không thể thực hiệnđược cam kết của mình đối với chủ thể quốc tế.Quốc gia còn được miễn truy cứu trách nhiệm pháp lí quốc tế trongtrường hợp hành vi của quốc gia, từ góc độ các quy phạm pháp luật quốctế chung, là vi phạm pháp luật quốc tế song việc thực hiện hành vi đóđược tiến hành trên cơ sỏ của các quốc gia hữu quan(ví dụ như đưa quânBài tập học kí môn công pháp quốc tế6đội vào quốc gia này tiến vào lãnh thổ quốc gia khác với sự đồng ý quốcgia chủ nhà).2. Các loại trách nhiệm pháp lí quốc tế.a. Trách nhiệm phi vật chất và các hình thức tương ứng.Trách nhiệm phi vật chất là trách nhiệm pháp lý quốc tế theo đó,chủ thể vi phạm luật quốc tế phải có nghĩa vụ đề bù thiệt hại về mặt tinhthần cho chủ thể luật quốc tế khác và một số trường hợp phải gánh chịuthiệt hại vật chất do các biện pháp trả đũa hoặc trừng phạt mà một chủthể áp dụng trên cơ sở của luật quốc tế. Trách nhiệm phi vật chất có thểáp dụng một trong ba hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế:Hình thức đòi hỏi của bên bị hại; hình thức trả đũa và hình thức trừngphạt.Hình thức đáp ứng yêu cầu của bên bị hại thường được bên gây hạitiến hành thông qua như hứa không vi phạm tiếp, xin lỗi, bày tỏ sự đángtiếc, trừng phạt những người vi phạm. Hình thức trả đũa là hình thức truycứu tránh nhiệm pháp lý quốc tế do bên bị hại tiến hành nhằm mục đíchtrừng phạt những hành vi vi phạm pháp luật quốc tế. Theo nguyên tắcchung, việc truy cứu trách nhiệm pháp lý dười hình thức trả đũa cần đượctiến hành một cách vừa mức.Trong việc xác định hình thức trả đũa cần phân biệt nó với hìnhthức đáp lại hành vi thiếu thân thiện. Sự đáp lại hành vi thiếu thân thiệnlà sự trả đũa lại hành vi không đạo đúc của chủ thể khác.Hình thức trừng phạt là hình thức truy cứu trách nhiệm pháp límang tính nghiêm khắc nhất, được áp dụng đối vơi vi phạm luật quốc tếnghiêm trọng và chỉ được tiến hành mang tính chất tập thể. Hình thứctrừng phạt thường được thự hiện trong khuân khổ của liên hợp quốc, trêncó sở quyết định của hội đồng bảo an, nhằm áp dụng biện pháp trừngBài tập học kí môn công pháp quốc tế7phạt đối với quốc gia vi phạm hòa bình và đe dọa hòa bình (ví dụ nhưnghị quyết của hội đồng bảo an đối với I rắc năm 1991)Hình thức trừng phạt thường được tiến hành theo ba phương thứclà trừng phạt phi vũ trang, trừng phạt bằng lực lượng vũ trang và trừngphạt hạn chế chủ quyền. Trừng phạt phi vũ trang thường được tiến hànhbằng cách cắt đứt một phần hoặc toàn bộ quan hệ quốc tế, cắt đứt giaothông và thông tin, cắt đứt quan hệ ngoại giao. Trừng phạt cũng có thểđược tiến hàng bằng hình thức áp dụng lực lượng vũ trang, như thực hiệnchiến dịch không quân, hải quân và bộ binh nhằm khôi phục hòa bình vàan ninh. Ngoài ra trừng phạt còn bằng cách hạn chế chủ quyền, nhưchiếm đóng một phần lãnh thổ, hạn chế quyền có lực lượng vũ trang.Trong việc áp dụng biện pháp trừng phạt nguyên tắc vừa mức khôngđược áp dụng. Tuy nhiên theo luật quốc tế hiện nay việc một nhóm quốcgia thực hiện biện pháp trừng phạt không dựa trên cơ sở quyết định củahội đồng bảo an là hành vi bất hợp pháp. Luật quốc tế cũng cho phép cácquốc gia tư vệ chính đáng khi bị xâm lược. Tuy nhiên hành vi đó khôngphải là biện pháp trừng phạt được thực hiện với ý nghĩa là một trongnhũng hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế.b. Thể loại vật chất và các hình thức pháp lý tương ứng.Thể loại trách nhiệm pháp lý quốc tế là một dang trách nhiệm pháplí quốc tế, theo đó chủ thể vi pham pháp luật quốc tế có nghĩa vụ đền bùthiệt hại vật chất cho chủ thể bị hại.Thể loại vật chất xuất hiện khi có các yếu tố cấu thành vi phạm làcó hành vi vi phạm luật quốc tế, có thiệt hại vật chất trên thực tế, có mốiquan hệ giữa hành vi vi phạm với thiệt hại thực tế. Thể loại vật chất cóhai hình thức: khôi phục nguyên trạng, và đền bù thiệt hại.Bài tập học kí môn công pháp quốc tế8Hình thức khôi phục nguyên trạng là hình thức truy cứu tráchnhiệm pháp lý quốc tế về mặt vật chất, theo đó bên gây thiệt hại có nghĩavu khôi phục lại các thiệt hại vật chất cho bên bị thiệt hại gần với hiệntrạng vật chất ban đầu. Hình thức khôi phục nguyên trạng chỉ thực hiệntrong trường hợp có điều kiện(như trả lại đồ vật bị tịch thu)Hình thức đền bù bằng thiệt hại là là hình thức truy cứu tráchnhiệm pháp lý quốc tế về mặt vật chất, theo đó bên gây hại đề bù cácthiệt hại vật chất cho bên bị hại bằng tài sản hoặc bằng tiền theo giá trịtương đương với tài sản bị thiệt hại. Hình thức đề bù thiệt hại được thựchiện theo cách thức, bên gây hại đền bù thiệt hại thực tế về vật chất chobên bị hại bằng tài sản hoặc bằng tiền theo giá trị tương đương với tài sảnbị thiệt hại.III. Thực tiễn thực hiện trách nhiệm pháp lí quốc tế.Trong thực tiễn thực hiện trách nhiệm quốc tế có những chủ thểmang trách nhiệm pháp lý quốc tế họ có thể thực hiện trách nhiệm mộtcách tự nguyện; không tự nguyện; hoặc chủ thể không gánh chịu tráchnhiệm pháp lí cho dù theo quy định của luật pháp quốc tế thì chủ thể đóphải gánh chịu trách nhiệm pháp lý do hành vi vi phạm luật quốc tế củachủ thể đó.1. Sự tự giác, tự nguyện trong việc thực hiện trách nhiệm pháp lí quốc tế.Sau đây là một ví dụ thực tiễn để phân tích sự tự nguyện thực hiệntrách nhiệm pháp lý của bên vi phạm.Trong chiến dịch chiến dịch quân sự tại Dải Gaza vào năm2009. chiến dịch quân sự của Israel(từ tháng12/2008-1/2009) đã làm 11nhân viên Liên hợp quốc bị thương và gây thiệt hại vật chất lên tới 11,2triệu USD, ngoài ra, việc binh lính Israel đã nã đạn pháo vào trung tâmBài tập học kí môn công pháp quốc tế9chính của Liên hợp quốc, làm ít nhất 3 trường học do liên hợp quốc điềuhành giành cho người tị nạn Palestine bị phá hủy.Liên hợp quốc đã yêu cầu Israel phải bổi thường tồn thất choliên hợp quốc 10,5 triệu USD cho những thiệt hại mà do hành vi củaIsrael gây ra cho liên hợp quốc(1).Ngày 22/1/2010 Israel đã trả 10, 5 triệu USD tiền bồi thườngcho liên hợp quốc.Qua sự kiện trên có thể thấy hành vi xâm hại đến sức khỏe nhânviên và các công trình trụ sở của liên hợp quốc của Israel là hành vi phạmpháp luật quốc tế. Pháp luật quốc tế đã quy định “Tổ chức quốc tế có thểđưa ra những yêu cầu đòi hỏi trách nhiệm đối với thiệt hại gây ra cho tổchức đó” (Trong kêt luận tư vấn của tòa án liên hợp quốc ngày 11/4/1949về vấn đề bồi thường thiệt hại cho Liên hợp quốc trong hoạt động chứcnăng của tổ chức này). Hành vi trái pháp luật của Israel gây thiệt hại choliên hợp quốc vì thể Israel phải có nghĩa vụ bồi thường những thiệt hạitrên theo yêu cầu của Liên hợp quốc.Việc Israel tự nguyện thực hiện việc bồi thường cho Liên hợpquốc thể hiện trong quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế này thể hiệnIsrael đã tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp quốc tế, bồithường những thiệt hại do hành vi trái pháp luật quốc tế của mình gây ra.2. Sự thiếu tự nguyện trong việc thực hiện trách nhiệm pháp lí.Trong cuộc chiến xâm lược của quân đội Irap vào Kuwait ngày2/8/1990 khi Irap cho rằng(nhưng không chứng minh được) Kuwait đãkhoan nghiêng giếng dầu của họ vào biên giới Irap. Vấn đề này đượcKuwait đưa ra liên hợp quốc, và Liên hợp quốc ngay lập tức Liên hợpquốc đã áp dụng biện pháp trừng phạt kinh tế với Irap yêu cầu đã yêu cầuIrap rút quân ra khỏi Kuwait, tuy nhiên Liên hợp quốc phải dùng đếnBài tập học kí môn công pháp quốc tế10biện pháp cưỡng chế cuối cùng là dùng biện phạm quân sự do liên minhcủa 30 quốc gia do Mĩ cầm đầu được liên hợp quốc phê chuẩn để giảphóng Kuwait. Buộc Irap phải rút quân ra khỏi Kuwait(2).Như vậy ở sự kiện này thì việc không tự nguyện thực hiện tráchnhiệm pháp lí mà đó là yêu cầu Irap phải rút quân ra khỏi Kuwait đã dẫntới việc Irap phải chịu trách nhiệm pháp lý mang tính nghiêm khắc biệnpháp quân sự do liên minh quân sự thự hiện được sự đồng ý của Liên hợpquốc.Hành vi xâm chiếm của Irap đã vi phạm nguyên tắc “ Cấm đe dọadùng vũ lực hay dùng vũ lực được quy định điều 2 của Hiến chươngLiên hợp quốc. Hành vi này đã gây những nhiều thiệt hại cho cho nhândân và nhà nước Kuwait, việc áp dụng biện pháp quân sự của Liên hợpquốc là hoàn toàn cần thiết để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới, đểbảo vệ người dân Kuwait.3. Chủ thể không gánh chịu trách nhiệm pháp lí do hành vi vi phạm luậtquốc tế của chủ thể đó.( không thuộc trường hợp được miễn).Nước Mĩ đã thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược Iraq năm 2003lấy lí do là Irap có sản xuất vũ khí hạt nhân, tuy nhiên sau khi cơ quanthanh sát vũ khĩ hạt nhân của liên hợp quốc đến kiểm tra những nơi mànghi ngờ có vũ khi hạt nhân ở Iraq thì không phát hiện thấy vũ khí hạtnhân, tuy nhiên Mĩ vẫn thực hiện hành vi xâm chiếm Iraq, cuộc chiếntranh đã kết thúc bằng sự thất bại của quân đội Irap, nhưng nó để lại hậuquả to lớn cho người dân Irap, tình hình chính trị bất ổn bạo lực ra tăng.(3)Việc hành vi xâm chiếm của mĩ là hành vi trái pháp luật quốc tế,trái với nguyên tắc “ Đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực trong quan hệquốc tế”. Hành vi của xâm chiếm của Mĩ cũng không thuộc các trườnghợp ngoại lệ. Như vậy hành vi xâm chiếm Irap là vi phạm luật quốc tế,Bài tập học kí môn công pháp quốc tế11tuy nhiên Mĩ không phải chịu trách nhiệm pháp lí nào cả đối với hành vicủa mình cho dù hậu quả xảy ra đối với nhân dân Irap là rất nặng nề.Có rất nhiều nguyên nhân để lí giải cho điều này, nhưng nguyênnhân chủ yếu ở đây chính là Mĩ đã coi thường luật pháp quốc tế, tự đặtmình ra khỏi cộng đồng quốc tế, điều này có thể xuất phát từ vị trí của Mĩtrong quan hệ quốc tế. Mĩ là một cường quốc về kinh tế và quân sự, nềnkinh tế có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới, sự phụ thuộc vềkinh tế vào Mĩ khiến các chủ thể của luật quốc tế(quốc gia) do dự trongviệc liên kết để lên án, chống lại hành vi trái pháp luật quốc tế.Nguyên nhân thứ hai khiến mĩ không phải chịu trách nhiệm pháp lícó thể là mĩ là một trong năm nước thành viên không thường trực củaLiên hợp quốc. Nếu như vấn đền Iraq xâm chiếm Kuwait thì hội đồngbảo an ra nghị quyết trừng phạt, nếu áp dụng vào trường hợp này đối vớiMĩ thì Hội đồng bảo an chắc chắc không thể ra được nghị quyết trừngphạt Iraq, vì quyết định của hội đồng bảo an phải được 9/15 nước thôngqua thì mới có hiệu lực thì hành, mà trong đó nếu có một nước thườngtrực không thông qua thì Nghị quyết đó cũng không có hiệu lực thi hànhvà chắc chắc một điều Mĩ không bao giờ thông qua nghị quyết để trừngphạt chính bản thân mình.Việc tự giác thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế là một điều cầnthiết đối với chủ thể của luật quốc tế, nhằm đảm bảo được uy tín củamình trên trường quốc tế, tuy nhiên luật pháp quốc tế cũng cần phải cónhững chế tài để đảm bảo rằng mọi chủ thể khi vi phạm luật quốc tế đềuphải chịu trách nhiệm pháp lí quốc tế, điều đó thể hiện rằng mọi chủ thểcủa luật quốc tế đều bình đẳng trước pháp luật quốc tế.Bài tập học kí môn công pháp quốc tế12Tài liệu tham khảo:Giáo trình luật quốc tế- Trường đại học Hà nộiHiến chương liên hợp quốc.Http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_v%C3%B9ng_V%E1%BB%8Bnh.(2) />name=News&file=article&sid=162524.(1) />Bài tập học kí môn công pháp quốc tế13

Tài liệu liên quan

  • BÀI 15:VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN. BÀI 15:VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN.
    • 32
    • 5
    • 15
  • bai 15. vi pham phap luat va trach nhiem phap li cua cong dan bai 15. vi pham phap luat va trach nhiem phap li cua cong dan
    • 14
    • 1
    • 2
  • vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
    • 2
    • 972
    • 2
  • VI PHAM PHAP LUAT VA TRACH NHIEM PHAP LÍ VI PHAM PHAP LUAT VA TRACH NHIEM PHAP LÍ
    • 29
    • 1
    • 1
  • Tiết 27 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí Tiết 27 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
    • 35
    • 1
    • 0
  • bài 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ bài 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
    • 35
    • 895
    • 0
  • Bài 15:Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân Bài 15:Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
    • 27
    • 2
    • 1
  • Vi pham phap luat va trach nhiem phap li Vi pham phap luat va trach nhiem phap li
    • 30
    • 680
    • 0
  • vi pham PL va trach nhiem phap li cua CD vi pham PL va trach nhiem phap li cua CD
    • 29
    • 372
    • 3
  • Bai 15 - vi pham phap luat va trach nhiem phap li Bai 15 - vi pham phap luat va trach nhiem phap li
    • 21
    • 718
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(127 KB - 13 trang) - Trách nhiệm pháp lí chủ quan trong luật quốc tế Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ Về Trách Nhiệm Pháp Lý Quốc Tế