Từ điển Tiếng Việt"cu li"
là gì? Anh-Việt Việt-Anh Nga-Việt Việt-Nga Lào-Việt Việt-Lào Trung-Việt Việt-Trung Pháp-Việt Việt-Pháp Hàn-Việt Nhật-Việt Italia-Việt Séc-Việt Tây Ban Nha-Việt Bồ Đào Nha-Việt Đức-Việt Na Uy-Việt Khmer-Việt Việt-Khmer Việt-Việt
Tìm
cu li
- 1 x. culi.
- 2 d. Động vật bậc cao không có đuôi hoặc có đuôi rất ngắn, tai nhỏ, mắt to rất gần nhau, tứ chi thích nghi với lối sống leo trèo trên cây, hoạt động kiếm ăn ban đêm, ban ngày cuộn tròn mình lại để ngủ.
- 3 d. Cây dương xỉ lá rất to, phân nhánh rất nhiều, thân rễ phủ đầy lông tơ màu hung, dùng làm thuốc.
(thực vật; Dicksoniaceae), họ thực vật, ngành Dương xỉ. Cây gỗ, gốc thân có nhiều lông, không vảy. Lá chia thuỳ lông chim. Túi bào tử có vòng cơ xiên nhiều hoặc ít, mở theo đường bên. Có 4 chi, 40 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và ôn đới Nam Bán Cầu. Ở Việt Nam, có 1 chi, 1 loài là cây CL (Cibotium barometz), mọc ven rừng phục hồi sau nương rẫy và trên các trảng cây bụi. Lông của thân rễ dùng làm thuốc cầm máu; thân rễ dùng làm thuốc (gọi là cẩu tích) chữa đau lưng, đau khớp xương, phong thấp.
Cu li (cây)
(động vật; Nycticebus coucang), loài thú nhỏ, họ Cu li (Lorisidae). Thân dài 30 - 38 cm, lông màu xám tro hay nâu, có một sọc lưng sẫm chạy từ đầu tới mông. Nặng 1 - 2 kg. Ngón chân thứ hai có vuốt. Chửa 6 tháng, đẻ 1 con. Con non bú mẹ đến 9 tháng. Sống 12 - 14 năm. Ăn động vật thân mềm, côn trùng, chim nhỏ, thằn lằn và quả rừng. Sống thành từng gia đình nhỏ, trên cây ở rừng. CL hoạt động về đêm, ngày ngủ. Phân bố ở Châu Á: Himalaya (Himalaya), Myanma, Đông Dương, Inđônêxia. Ở Việt Nam, có từ Bắc tới Nam. Loài thú quý và cổ trong bộ Linh trưởng, có vị trí đặc biệt trong nghiên cứu tiến hoá.
Cu li (con)
pd. Phu, người làm việc nặng nhọc.nd. Động vật sống trên cây, không có đuôi hoặc đuôi rất ngắn, kiếm ăn ban đêm, ban ngày cuộn mình lại. Tra câu | Đọc báo tiếng Anh
cu li
cu li interval |
conductor spacing |
|
centre, center distance |
|
clearance |
|
center-to-center spacing |
|
clear distance |
|
offset ground station |
|
short distance migration |
|