Từ Điển - Từ Tương đồng Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: tương đồng

tương đồng tt. Bằng nhau, đều nhau: ý-nghĩa tương-đồng.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
tương đồng - Giống nhau: ý kiến tương đồng.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
tương đồng tt. Như nhau, giống nhau: những nét tương đồng o những đặc điểm tương đồng.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
tương đồng tt Giống nhau; Cùng một ý như nhau: Chữ tương đồng ngẫm lại vẫn đinh ninh (Văn tế TVTS).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
tương đồng tt. Đồng nhau.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
tương đồng .- Giống nhau: Ý kiến tương đồng.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân

* Từ tham khảo:

tương giang đầu vĩ

tương giao

tương hỗ

tương hột kho nước dừa

tương hợp

* Tham khảo ngữ cảnh

Cũng như nhiều người , trong tâm trí tôi , thỉnh thoảng lại vang lên những câu thơ đâu đâu , nó đã ăn sâu vào tiềm thức , không cần nhớ tên tác giả , không thuộc cả bài , nhưng cứ nhớ và khi gặp hoàn cảnh tương đồng thì lại ngâm ngợi.
Các nền kinh tế lành mạnh chấp nhận sự tăng giá nhà đất lành mạnh theo thời gian , tương đồng với tốc độ lạm phát hay kể cả khi có sự thay đổi về quy hoạch đô thị , chuyển mục đích sử dụng đất , thay đổi kết cấu hạ tầng... Song , tất cả diễn ra trong sự minh bạch.
Các nước Mỹ , Australia... có nền tảng văn hóa tương đồng với Anh.
Về đại thể , ngành y tế và giáo dục có nhiều điểm tương đồng vì đây là hai lĩnh vực an sinh xã hội quan trọng nhất , và đều có đối tượng phục vụ trực tiếp là con người.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): tương đồng

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Giải Nghĩa Từ Tường đông