Bạn có thể mở rộng bài này bằng cách dịch bài viết tương ứng từ Tiếng Anh. Nhấn [hiện] để xem các hướng dẫn dịch thuật.
Đừng dịch những nội dung không đáng tin hay chất lượng thấp. Nếu được, bạn hãy tự kiểm chứng các thông tin bằng các nguồn tham khảo có trong bài gốc.
Bạn phải ghi công bản quyền bài gốc trong tóm lược sửa đổi bài dịch. Chẳng hạn, bạn có thể ghi như sau, miễn là trong đó có một liên kết đa ngôn ngữ đến bài gốc Dịch từ English bài gốc bên Wikipedia [[:en:Whale worship]]; xin hãy xem lịch sử bài đó để biết ai là tác giả.
Sau khi dịch, hãy thêm bản mẫu {{Bài dịch}} vào trang thảo luận để tuân thủ quyền tác giả.
Đọc hướng dẫn đầy đủ ở Wikipedia:Biên dịch và Wikipedia:Cẩm nang biên soạn/Dịch thuật.
Các ví dụ và quan điểm trong bài viết này có thể không thể hiện tầm nhìn toàn cầu về chủ đề này. Vui lòng giúp cải thiện bài viết này hoặc thảo luận về vấn đề này tại trang thảo luận, hoặc tạo bài viết mới sao cho phù hợp.
Tục thờ cá Ông (tức cá voi, cá heo, cá nhà táng và các loại cá lớn nói chung) là một tín ngưỡng dân gian ở vài quốc gia phương Đông.
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn]
Hàn Quốc
[sửa | sửa mã nguồn]
Nhật Bản
[sửa | sửa mã nguồn]
Polynesia
[sửa | sửa mã nguồn]
Trung Quốc
[sửa | sửa mã nguồn]
Việt Nam
[sửa | sửa mã nguồn]
Tục thờ cá Ông có ở vùng duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam từ Thanh Hóa đến toàn bộ các tỉnh ven biển miền Nam. Đây là tín ngưỡng của cư dân vùng biển, hay còn gọi là vạn chài. Cá Ông ở đây là những con cá voi mà theo ngư dân chính là thần Nam Hải, triều đình sắc phong là Nhân ngư hay Đức ngư. Ngư dân thường phối thờ Cá Ông cùng các vị thần khác đã giúp đỡ và phù hộ cho ngư dân no ấm như: Ngũ Hành Nương Nương, Hữu Lý Ngư, Tả Lý Lịch, v.v.
Tục thờ Cá Ông xuất nguồn từ tục thờ Cá Ông của người Chăm với tục thờ tín ngưỡng thờ thần Poriak hay Po Riyak là thần Biển hay thần Sóng biển. Tuy nhiên, trải qua sự bản địa hóa, tục thờ cá Ông trở thành tín ngưỡng của người Việt và cả người Hoa, cụ thể là cùng với quá trình Nam tiến của văn hóa Việt, cùng với hoạt động hải thương Hoa kiều, tín ngưỡng này dần được tích hợp một số tín ngưỡng khác như tín ngưỡng thờ Long Vương, Hà Bá, Cá Ông. Kết quả này cho thấy, Thủy Long là một biểu tượng đa dân tộc, được tạo nên trong quá trình giao lưu và hòa kết văn hóa[1]. Các nhà nghiên cứu cho rằng tục thờ thần Sóng biển của người Chăm chính là nguồn gốc của tục thờ cá Ông (cá Voi) của cư dân người Việt sống dọc ven biển miền Trung Việt nam còn được gọi là Ông Nam Hải. Các làng chài miền Trung hầu như đều có lăng thờ thần Nam Hải và có tục cúng nghinh Ông hàng năm hoặc 3 năm một lần cùng những tục khác liên quan. Họ cho rằng thần Nam Hải hiện thân cá Voi để cứu nhân độ thế, cứu giúp ngư dân trên biển khi có sóng to gió lớn, vượt qua tai nạn[2]. Đối với người Việt và người Hoa, Cá Ông chính là mảnh pháp y (áo choàng sau) của Quan Thế Âm (hay Nam Hải Bồ tát) quăng xuống biển để cứu giúp cư dân vùng biển trong cơn giông tố giữa biển, trong các chùa chiền ở miền Nam còn tạc tược Quan Thế Âm cưỡi trên con cá rồng.
Đặc điểm tục thờ cá Ông ở Việt Nam
[sửa | sửa mã nguồn]
Theo lệ thì dân chài ai phát hiện được cá voi mắc cạn, tục gọi là "ông luỵ bờ" thì có bổn phận chôn cất và để tang Ông như để tang chính cha mẹ mình. Xác cá được đem tắm bằng rượu rồi liệm bằng vải đỏ. Dân làng còn lấy giấy đỏ đắp vào miệng cá thấm lấy nước dãi, xong đem phơi khô rồi đốt thành tro để chữa bệnh suyễn. Xác cá được mai táng trong đụn cát gần biển. Người phát hiện ra cá voi mắc cạn thì được nhân dân tôn sùng và dưới triều Nhà Nguyễn còn được miễn sưu dịch 3 năm.
Hàng năm dân làng chọn ngày Ông đã luỵ bờ (ngày cá Ông dạt vào bờ) làm lễ cúng giỗ theo nghi thức Nghinh Ông. Người địa phương có câu: "Thấy ông vào làng như vàng vào tủ" vì theo tín ngưỡng này, Cá Ông luỵ vào làng nào, làng đó muôn đời ấm no, tai qua nạn khỏi. Ba bốn năm sau khi chôn thì dân làng phải cải táng, thường làm vào mùa xuân sang hè rồi đem cốt cho nhập lăng và tế chung. Đối với xương cá Ông to lớn thì dân làng sẽ chờ đủ 3 năm cho xương cốt rã ra rồi mới đem vào hòm để đưa về làng thờ. Với trường hợp cá nhỏ, người ta sẽ cho trực tiếp vào hòm và đem về thờ. Khi tế cá thì dân làng cũng cúng các vong hồn ngư dân chết ngoài biển. Tế xong thì có các mục mua vui như hát "chèo ghe", đua thuyền thúng, kéo co, hát tuồng cùng các trò khác. Điển hình là lễ Cầu Ngư, hay còn gọi lễ tế cá Ông, ở làng Mân Thái thuộc Đà Nẵng. Hằng năm làng tổ chức tế vào Tháng Ba âm lịch. Ba năm thì có đại tế một lần. Ở Bến Tre thì gọi lễ Nghinh Ông, tế vào Tháng Sáu. Ngoài ra khi dân chài ra khơi họ cũng thường thắp nhang vái Ông phù trợ.
Lý giải
[sửa | sửa mã nguồn]
Việc Cá Ông liên tục cứu giúp ngư dân miền biển lúc giông to gió lớn đã khiến cho tục thờ Cá Ông đã trở thành một nét văn hóa của Việt Nam. Tuy nhiên khoa học cũng kiểm chứng được một phần vì khi giông tố nổi lên thì cá voi cũng bị sóng biển đẩy vào bờ và dễ bị mắc cạn. Cá voi theo thuyền để tìm vật cọ xát cho con cá ép trên thân mình rớt ra khỏi sóng biển. Vì hiện tượng song hành này ngư dân cho là cá "giúp" dân chài.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
Tín ngưỡng thờ động vật
Vạn Thủy Tú
Lễ hội nghinh Ông
Nam Ô
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]
^ Tín ngưỡng Bà Thủy Long: Phức thể liên văn hóa
^ Lễ cúng Po Riyak của người Chăm và tục thờ cá ông của cư dân ven biển miền Trung
Nguồn
[sửa | sửa mã nguồn]
Nguyen Van Huy & Laurel Kendall, ed. Vietnam, Jouneys of Body, Mind, and Spirit. Berkeley, CA: University of California Press, 2003.
Sterling, Eleanor, et al. Vietnam A Natural History. New Haven, CT: Yale University Press, 2006.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]
Lễ Cầu Ngư
Nghinh Ông Bến Tre Lưu trữ 2007-11-28 tại Wayback Machine
Lễ hội Nghinh Ông Bến Tre Lưu trữ 2007-11-21 tại Wayback Machine
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
x
t
s
x
t
s
Động vật trong văn hóa
Nhóm loài
12 Con giáp
Tý
Sửu
Dần
Mão
Thìn
Tỵ
Ngọ
Mùi
Thân
Dậu
Tuất
Hợi
Hoàng đạo
Cừu
Bò
Cua
Sư tử
Bọ cạp
Ngựa
Dê
Cá
Tứ linh
Long
Lân
Quy
Phụng
Tứ tượng
Thanh Long
Bạch Hổ
Huyền Vũ
Chu Tước
Tứ đại hung thú
Thao thiết
Hỗn Độn (混沌)
Đào Ngột (梼杌)
Cùng Kỳ (穷奇)
Ngũ hình
Rồng
Rắn
Hổ
Báo (en)
Hạc
Khỉ
Bọ ngựa
Gà
Chim Ưng (en)
Lục súc
Ngựa
Trâu/Bò
Dê/Cừu
Chó
Lợn
Gà
Ngũ Long
Thanh Long
Xích Long
Hắc Long
Hoàng Long
Bạch Long
Ngũ Hổ
Bạch Hổ
Hắc Hổ
Xích Hổ
Hoàng Hổ
Thanh Hổ
Giống loài
Loài thú
Sư tử
Hổ
Báo
Mèo
Gấu
Sói
Chó
Cáo
Khỉ
Khỉ đột
Voi
Tê giác
Trâu
Bò
Ngựa
Lừa
Dê
Cừu
Hươu nai
Lợn
Lợn rừng
Thỏ
Chuột
Dơi
Chuột túi
Gấu túi (en)
Nhím (fr)
Chồn sói (fr)
Sói đồng (en)
Đười ươi (en)
Cá hổ kình (en)
La (fr)
Báo đốm (en)
Báo hoa mai (en)
Linh cẩu đốm (en)
Chồn (en)
Yeti
Loài chim
Đại bàng
Thiên nga
Cò
Hạc
Quạ
Cú
Bồ câu
Chim cánh cụt
Gà
Vịt (ru)
Chim yến (en)
Chim cưu (fr)
Bò sát
Rồng
Rắn
Rùa
Cá sấu
Khủng long
Bạo long (en)
Kiếm long (en)
Raptor (en)
Loài cá
Cá chép
Cá mập
Cá chó (en)
Lưỡng cư
Ếch/Cóc
Sa giông (en)
Côn trùng
Nhện
Bọ cạp
Ong (en)
Kiến (en)
Ve sầu (en)
Bọ hung (en)
Gián (en)
Loài khác
Chân đầu
Chân khớp
Ký sinh vật
Nhuyễn thể (en)
Mực khổng lồ (en)
Giun trùng (en)
Sinh vật
Vi sinh vật (en)
Tín ngưỡngvà Tôn giáo
Trong tôn giáo
Kinh Thánh
Hồi giáo
Phật giáo
Ấn Độ giáo
Tục thờ thú
Thờ bò
Thờ ngựa
Thờ hổ
Thờ gấu
Thờ chó
Thờ cá voi
Thờ rắn
Thờ côn trùng
Thờ ếch
Sinh vật huyền thoại
Sinh vật huyền thoại Nhật Bản
Sinh vật huyền thoại Việt Nam
Sinh vật huyền thoại Trung Hoa
Sinh vật huyền thoạiPhương Tây
Kỳ lân
Rồng
Phượng hoàng
Khác
Linh vật
Biểu tượng quốc gia
Sinh vật đáng sợ
Quái vật lai
Chúa sơn lâm
Kỵ tọa thú
Súc sinh
Loài ô uế
Loài thanh sạch
Bốn hình hài
Tượng hình quyền
Nghệ thuật động vật
Hình hiệu thú
Truyện kể loài vật
Phim về động vật
Biểu trưng loài vật
Động vật hình mẫu
Nhân hóa
Thú hóa
Biến hình
Ẩn dụ
Sinh vật bí ẩn
x
t
s
Tôn giáo và tín ngưỡng tại Việt Nam
Thời kì
Thần thoại
Bắc thuộc
Thế kỷ 10
Lý
Trần
Lê sơ
Mạc
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Nguyễn
Danh sách
Kitô giáo
Chính thống giáo
Công giáo*
Cơ Đốc Phục Lâm*
Mặc Môn*
Tin Lành*
Phật giáo*
Bắc tông
Khất sĩ
Nam tông
Tín ngưỡngdân gian
Phồn thực
Thờ Mẫu
Sùng bái tự nhiên
Tứ pháp
Thờ động vật
cá Ông
chó
hổ
theo tỉnh thành
ngựa
rắn
theo tỉnh thành
Thờ người
Thờ Đức Thánh Trần
Thờ thành hoàng
Thờ tổ nghề
sân khấu
Thờ tổ tiên
Thờ vua Hùng
Tứ bất tử
Khác
Bahá'í*
Bà-la-môn*
Bửu Sơn Kỳ Hương*
Cao Đài*
Chăm Bani
Đạo Dừa
Đạo Ông Trần
Do Thái giáo
Đạo giáo
Hiếu Nghĩa Tà Lơn*
Hòa Hảo*
Quán Âm Pháp môn
Hồi giáo*
Chăm Islam
Minh Đạo
Minh Sư Đạo*
Minh Lý Đạo*
Nho giáo
Pháp Luân Công
Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa*
Tịnh độ cư sĩ Phật hội*
Liên quan
Ban Tôn giáo Chính phủ
Tự do tôn giáo
*: 16 tôn giáo được Nhà nước Việt Nam công nhận chính thức