Vẽ Sơ đồ Bố Trí Hệ Giằng Mái Và Hệ Giằng Cột - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >
- Kiến trúc - Xây dựng >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 34 trang )
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP IIGVHD: TRẦN TIẾN ĐẮCNhịp nhà: L(m);Bước cột :B(m) ;Chiều dài nhà : D(m);Cao trình đỉnh ray:Hr(m)3. Vật liệuKết cấu khung : Thép CT3; Cường độ f=2100daN/cm2; que hàn E42 hoặctương đương .Kết cấu bao che : Mái :Tấm panen BTCT ;Tường : Xây gạch ; Móng :BTCTcấp bền B154.Liên kếtHàn và bulong5.Tiêu chuẩn thiết kếTheo các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam6.Địa điểm xây dựngThành phố Hồ Chí MinhThiết kế khung ngang nhà xưởng một tầng, một nhịp có hai cầu trục sức nâng20/5 T, chế độ làm việc trung bình, nhịp nhà L = 27 m dài 72 m; bước cột B=6 m,cao trình đỉnh ray 8.6 m, mái lợp Panen Bêtong cốt thép. Nhà xây dựng vùng gióIIA. Vật liệu làm kết cấu chịu lực thép CCT34. Móng Bê tong cấp độ bền B15.III. CHỌN SƠ ĐỒ KẾT CẤU.1. Sơ đồ khung ngang và kết cấu nhà công nghiệpKhung ngang gồm có cột và rường ngang. Liên kết cột với rường ngang làcứng hoặc khớp, ở đây trong bài tập môn học này ta chọn cứng cho tổng quát. Cộtthường là bậc thang, phần trên đặc, phần dưới đặc hoặc rỗng. Dàn hình thang haimái dốc với mái lợp bằng BTCT. Độ dốc từ 1/8.2.Kích thước chính của khung ngangXác định các kích thước chính của khung, cũng như của cột, dàn, là dựa vàonhịp khung L. Bước khung B, sức nâng cầu trục Q và cao trình mặt ray H r .Cầu trục sức nâng Q = 20/5 T lấy theo bảng VI -1 (phụ lục VI. Sách “Thiết kếKCT nhà công nghiệp”) có:Nhịp Lk = 25.5m loại ray KP-70, chiều cao H ct của Gabarit cầu trục:H c = 2400mm , f= 450mm.Chiều cao H 2 từ mặt ray đến đáy kết cấu chịu lực ( cánh dưới của dàn ) đượcquyết định bởi gabarit của cần trục :H 2 = ( H c + 100 ) + f = (2400 + 100) + 450 = 2950mmTrong đó:NGUYỄN TRUNG HẬU– LỚP: 16XD01-1647722BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP IIGVHD: TRẦN TIẾN ĐẮCH c - Chiều cao Gabarit cầu trục.100 – Khe hở an toàn giữa xe con và kết cấu.f – Khe hở phụ xét độ võng của kết cấu , lấy theo độ võng giới hạn của cấukiện dàn vì kèoH 2 - Chọn chẵn mô đun 200 mm.Chọn H 2 =3000mmChiều cao từ mặt nền đến cao trình cánh dưới của dàn vì kèo:H = H1 + H 2 = 8600 + 3000 = 11600mChiều cao phần cột trên:H t = H 2 + H dct + H r = 3000 + 600 + 120 = 3720mmTrong đó:H dct - Chiều cao dầm cầu chạy lấy H dcc =11B = × 6000 = 600mm1010H r - Chiều cao ray tra bảng IV – 7 = 120mmChiều cao phần cột dưới:H d = H − H t + H 3 = 11600 − 3720 + 600 = 8480mmTrong đó:H 3 - Phần cột chôn dưới mặt nền lấy 600 – 1000 mm, H 3 = 600 mm.Bê tông phần cột trên chọn: bt = 500mm không nhỏ hơn 1/12 chiều cao H t .1 1bt > ÷ ÷H t = 310 ÷ 372mm 10 12 Bề rộng phần cột dưới (của trục nhánh đỡ dầm cầu chạy trùng với trục của dầmcầu chạy)1 1bd = a + λ = 1000mm > ÷ ÷( H t + H d ) 20 25 Trong đó:a – Khoảng cách từ trục định vị đến mép ngoài của cột, a = 250mm .λ - Khoảng cách từ trục định vị đến trục đường ray, được xác định:λ=L − Lk 27000 − 25500== 750mm22Bề rộng cột dưới phải thỏa mãn điều kiện bd >bd >1( H t + H d ) = 488mm và251( H t + H d ) = 610mm để đảm bảo độ cứng.20Kiểm tra cầu trục không vướng vào phần cột trên.bd − bt = 1000 − 500 = 500mm > B1 + C1 = 260 + 60 = 320mmTrong đó:B1 = 260mm - Khoảng cách từ trục ray cầu chạy đến đầu mút cầu chạy.C1 - Khe hở tối thiểu lấy 60mm khi sức nâng cầu trục 5 ÷ 50T .NGUYỄN TRUNG HẬU– LỚP: 16XD01-1647722BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP IIGVHD: TRẦN TIẾN ĐẮCIV.KÍCH THƯỚC DÀNChiều cao dàn mái tại trục định vị lấy H 0 = 2200mm , độ dốc cánh trênLi=1/8=0.125 như vậy chiều cao giữa giàn là: H 0 + i = 3887 mm2Hệ thanh bụng là loại thanh hình tam giác có thanh đứng. Khoảng mắt cánhtrên 3000mm. Bề rộng cửa trời lấy 9m (trong khoảng 0.3 – 0.5 nhịp nhà), chiềucao cửa trời gồm một lớp kính 1.5m, bậu trên 0.2m và bậu dưới 0.8m.V.HỆ GIẰNG1.Hệ giằng máia. Hệ giằng cánh trênb.Hệ giằng cánh dướic. Hệ giằng đứng2. Hệ giằng cộtNGUYỄN TRUNG HẬU– LỚP: 16XD01-1647722BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP IINGUYỄN TRUNG HẬU– LỚP: 16XD01-1647722GVHD: TRẦN TIẾN ĐẮCBÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP IINGUYỄN TRUNG HẬU– LỚP: 16XD01-1647722GVHD: TRẦN TIẾN ĐẮCBÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP IINGUYỄN TRUNG HẬU– LỚP: 16XD01-1647722GVHD: TRẦN TIẾN ĐẮCBÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP IINGUYỄN TRUNG HẬU– LỚP: 16XD01-1647722GVHD: TRẦN TIẾN ĐẮCBÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP IIGVHD: TRẦN TIẾN ĐẮCCHƯƠNG II : XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊNKHUNGI.TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN1.Tải trọng các lớp mái tính toán theo cấu tạo của mái lập theo bảng sauCấu tạo của lớp máiTải trọng tiêu chuẩn Hệ sốvượt tải( daN / m 2 mái)Tải trọng tínhtoán ( daN / m 2mái)16572-Tấm Panen 1.5x6m1501.1-Lớp cách nhiệt dày 12cm601.2bằng bê tong xỉγ = 500 (daN / m3 )-Lớp xi măng lót 1.5cm271.232-Lớp chống thấm 2 giấy + 3201.224dầu-Hai lớp gạch lá nem và vữa801.188látCộng337381Đổi ra phân bố trên mặt bằng với độ dốc i = 1/8 có cos α = 0.9922tcgm= 337 / 0.9922 = 340 daN / m 2g m = 381/ 0.9922 = 384 daN / m 22.Trọng lượng bản thân dàn và hệ giằng tính sơ bộ theo công thứcg d = n × 1.2 × α d × L = 1.1× 1.2 × 0.6 × 27 = 21 ( daN / m 2 )Trong đó: n = 1.1 – Hệ số vượt tải.1.2 – Hệ số kể đến trọng lượng các thanh giằng.α d = 0.6 - Hệ số trọng lượng dàn lấy bằng 0.6 đên 0.9 đối với nhịp 24 –36m.3.Trọng lượng kết cấu cửa trờiCó thể tính theo công thức kinh nghiệm:tcg ct = n × gct= 1,1× 12 = 13.2 (da / m 2 )tcỞ đây lấy g ct= 12 daN / m 2 .4.Trọng lượng cánh cửa trời và bậu cửa trời2- Trọng lượng cánh cửa (kính + khung) g tcK = 35 daN / mNGUYỄN TRUNG HẬU– LỚP: 16XD01-1647722BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP IIGVHD: TRẦN TIẾN ĐẮC- Trọng lượng bậu trên và bậu dưới gbtc = 100 daN / mVậy lực tập trung ở chân cửa trời do cánh cửa và bậu cửa là:tcg Kb = n × g K× hct × B + n × gbtc × B = 1.1× 35 × 1.5 × 6 + 1.1× 100 × 6 = 1007 daNTải trọng g ct và g Kb chỉ tập trung ở những chân cửa trời.Để tiện tính toán khung, ta thay chúng bằng lực tương đương phân bố đều trênmặt bằng nhà g ct′ .g × l × B + 2 × g Kb 13.2 × 9 × 6 + 2 × 1007′ = ct ctg ct== 16.8 daN / m 2 mặt bằng.L× B27 × 6Vậy tải trọng tổng cộng phân bố đều trên dàn ngang là:q = g = ( g m + g d + g ct′ ) ×B = (384 + 21 + 16.8) × 6 = 2531 (daN / m)II.TẢI TRỌNG TẠM THỜITheo TCVN 2737 – 95, tải trọng tạm thời trên mái là:ptc = 75 (daN / m 2 ) mặt bằng với hệ số vượt tải n p = 1.3Tải trọng tính toán phân bố đều trên rường ngangP = n p × ptc × B = 1.3 × 75 × 6 = 585 (daN / m)III.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CỘT1.Do phản lực của dànTải trọng thường xuyênL27V = A = q × = 2531×= 34169 (daN )22Tải trọng tạm thờiL27V ′ = A′ = P × = 585 ×= 7898 (daN )222.Do trọng lượng dầm cầu trụcTrọng lượng dầm cầu trục tính sơ bộ theo công thức:2Gdcc = n × α dcc × ldcc= 1.2 × 37 × 62 = 1598 ( daN )Trong đó: ldcc = B = 6m - Nhịp cầu trụcα dcc = 37 là hệ số trọng lượng dầm cầu trục bằng 24 đến 37 với Q ≤ 75Tn = 1.2Gdcc đặt ở vai đỡ dầm cầu trục là tải trọng thường xuyên.NGUYỄN TRUNG HẬU– LỚP: 16XD01-1647722
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Bài tập lớn Kết Cấu thép 2
- 34
- 2,604
- 68
- BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG (PHẦN 1)
- 44
- 617
- 0
- BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG (PHẦN 2)
- 30
- 771
- 0
- BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG (PHẦN 3)
- 56
- 596
- 1
- QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG
- 95
- 0
- 0
- 24h học lập trình flash actionscript 2
- 149
- 858
- 1
- Lập trình game flash với ActionScript 3
- 455
- 878
- 2
- Làm hoạt hình flash với Actionscript 3
- 569
- 599
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.37 MB) - Bài tập lớn Kết Cấu thép 2-34 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bố Trí Hệ Giằng Mái
-
HỆ GIẰNG TRONG NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP
-
Hệ Giằng Mái Nhà Công Nghiệp, Chi Tiết Vai Cột Nhà Công Nghiệp
-
Hệ Giằng Mái Nhà Công Nghiệp Một Tầng Bằng Thép
-
Hệ Giằng Trong Nhà Công Nghiệp
-
Tác Dụng Và Cách Bố Trí Hệ Giằng Mái, Giằng Cột
-
Hệ Giằng Là Gì Trong Nhà Xưởng Tiền Chế - Vietmysteel
-
Giằng Mái Nhà Công Nghiệp - Giấy Phép Xây Dựng
-
HỆ GIẰNG TRONG KẾT CẤU NHÀ CÔNG NGHIỆP
-
[PDF] 18.-Đề-tài-nghiên-cứu-Hệ-giằng-trong-kết-cấu-thép.pdf - AutoCAD
-
Thép Cấu Tạo Và Hệ Giằng Mái Trong Thi Công Nhà Tiền Chế
-
Giằng Xà Gồ Là Gì? Cách Bố Trí Giằng Xà Gồ Đúng Tiêu Chuẩn
-
Hệ Giằng Nhà Công Nghiệp Trong Kết Cấu Thép Khung Nhẹ
-
Hệ Giằng Trong Nhà Thép Tiền Chế