Về Sơ đồ Nguyên Lý Làm Việc Của Hệ Thống Bôi Trơn Cưỡng Bức
Có thể bạn quan tâm
Khi động cơ làm việc thì giữa các chi tiết sẽ có sự chuyển động tương đối với nhau, như các bề mặt ma sát: Pit-tông, xecmăng, Xilanh, chốt pit-tông, chốt khuỷu, đầu to và đầu nhỏ thanh truyền và các bề mặt ma sát khác…
Nội dung chính Show- Tóm tắt lý thuyết
- 1.1. Nhiệm vụ và phân loại
- 1.2. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức
- Giới thiệu về hệ thống bôi trơn động cơ xe ô tô
- Tại sao phải cần có hệ thống bôi trơn
- Sơ đồ cấu tạo mạch dầu bôi trơn nắp máy hệ thống bôi trơn cưỡng bức
- Quy trình bảo dưỡng hệ thống bôi trơn
- Nếu động cơ thiếu dầu bôi trơn sẽ ra sao?
- Tác dụng của hệ thống bôi trơn trên ô tô
- Các phương pháp bôi trơn dùng trong động cơ đốt trong
- Các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn trên ô tô
- Các phương pháp bôi trơn dùng trong động cơ đốt trong
- Bôi trơn bằng pha dầu vào nhiên liệu
- Bôi trơn bằng vung té
- Bôi trơn cưỡng bức
- Hệ thống bôi trơn hỗn hợp
- Các hư hỏng thường gặp với hệ thống bôi trơn
- Khi nào cần bảo dưỡng hệ thống bôi trơn ô tô?
- Một vài lưu ý bảo dưỡng hệ thống bôi trơn ô tô?
- Vì sao lại lựa chọn Suzuki Bình Dương là địa chỉ đáng tin cậy để bảo dưỡng định kỳ của chiếc xe của bạn
Các bề mặt ma sát sẽ bị nóng và mài mòn, để khắc phục, người ta cần phải dùng dầu bôi trơn, cần phải có một hệ thống bôi trơn để bôi trơn các bề mặt ma sát này .
Bạn đang xem: Sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Vậy cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn hoạt động như thế nào. Chúng ta cùng theo dõi nội dung Bài 25: Hệ thống bôi trơn để có được câu trả lời nhé.
YOMEDIA1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Nhiệm vụ và phân loại
1.2. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức
2. Bài tập minh hoạ
3. Luyện tập bài 25 Công Nghệ 11
3.1. Trắc nghiệm
3.2. Bài tập SGK & Nâng cao
4. Hỏi đáp Bài 25 Chương 6 Công Nghệ 11
Hãy đăng ký kênh Youtube hibs.vn TV để theo dõi Video mớiTóm tắt lý thuyết
1.1. Nhiệm vụ và phân loại
1.1.1, Nhiệm vụĐưa dầu bôi trơn lên các bề mặt ma sát của các chi tiết đươc hoạt động bình thường và tăng tuổi thọ cho các chi tiết.
Tác dụng của dầu bôi trơn:
Làm giảm ma sát khi các chi tiết máy vận hành.
Làm mát các chi tiết máy khi vận hành
Làm sạch các chi tiết máy.
Làm kín các kẽ hở dầu đi qua (làm kín khe hở giữa pittong và xilanh)
Bảo đảm máy móc đỡ bị han gỉ
1.1.2, Phân loạiHệ thống bôi trơn được phân loại theo phương pháp bôi trơn có các loại sau:
Bôi trơn bằng vung té.
Bôi trơn cưỡng bức.
Bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu.
Từ khóa » Sơ đồ Cấu Tạo Bầu Lọc Ly Tâm
-
Cấu Tạo Nguyên Lý Và Phương Pháp Sửa Chữa Bầu Lọc Dầu
-
Cấu Tạo, Nguyên Lý Làm Việc Bầu Lọc Dầu | OTO-HUI
-
Câu 16 Trình Bầy Cấu Tạo Và Hoạt động Của Bầu Lọc Li Tâm Kiểu Hoàn ...
-
KHẢO SÁT BẦU LỌC LY TÂM TRONG HỆ THỐNG BÔI TRƠN
-
Về Sơ đồ Khối Thể Hiện Nguyên Lý Làm Việc Của Hệ Thống Bôi Trơn Kiểu ...
-
Bầu Lọc Dầu - Phụ Tùng Xe Cơ Giới
-
Bau Loc Ly Tam - Công Nghệ 11 - Nguyễn Thị Lĩnh
-
Bầu Lọc Dầu Máy Cắt Dây Là Gì? Cấu Tạo Và Chức Năng Chính
-
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Của Lọc Nhớt ô Tô - Aloparts
-
Hệ Thống Bôi Trơn: Sơ đồ, Nguyên Lý Làm Việc, - Xe Ô Tô
-
Nguyên Lý Làm Việc Của Hệ Thống Bôi Trơn Trên Xe ô Tô
-
Hệ Thống Nhiên Liệu Diesel: Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động - VinFast