Viết Phương Trình ảnh Của đường Tròn (C): X^2 Y^2 - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay thùy linh thùy linh 26 tháng 9 2019 lúc 22:14

viết phương trình ảnh của đường tròn (C): x^2 + y^2 -x +y = 0 qua ĐI với I( 2;-1)

Lớp 10 Toán §1. Hàm số Những câu hỏi liên quan Nguyễn Thị Hồng Na
  • Nguyễn Thị Hồng Na
15 tháng 5 2023 lúc 21:30

a) viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(2,3) đi qua điểm A(5,7) b) viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) : (x-1)^2 + ( y+5)^2 =4 . Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (d) 3x + 4y - 1 =0

Xem chi tiết Lớp 10 Toán Ôn tập cuối năm môn Hình học 1 0 Khách Gửi Hủy Trần Huy Trần Huy 15 tháng 5 2023 lúc 21:34

a) Để tìm phương trình đường tròn © có tâm I(2,3) đi qua điểm A(5,7), ta sử dụng công thức khoảng cách từ điểm đến tâm đường tròn:

$I\hat{A} = \sqrt{(x_A - x_I)^2 + (y_A - y_I)^2}$

Với I là tâm đường tròn, A là điểm trên đường tròn.

Ta có: $x_I = 2$, $y_I = 3$, $x_A = 5$, $y_A = 7$

Thay vào công thức ta được:

$\sqrt{(5-2)^2 + (7-3)^2} = \sqrt{34}$

Vậy bán kính của đường tròn là $\sqrt{34}$.

Phương trình đường tròn © có tâm I(2,3) và bán kính $\sqrt{34}$ là:

$(x-2)^2 + (y-3)^2 = 34$

b) Để tìm phương trình tiếp tuyến của đường tròn © : $(x-1)^2 + ( y+5)^2 =4$, ta cần tìm đạo hàm của phương trình đường tròn tại điểm cần tìm tiếp tuyến.

Ta có phương trình đường tròn chính giữa:

$(x-1)^2 + (y+5)^2 = 2^2$

Đạo hàm hai vế theo x:

$2(x-1) + 2(y+5)y' = 0$

Suy ra:

$y' = -\frac{x-1}{y+5}$

Tại điểm M(x,y) trên đường tròn, ta có:

$(x-1)^2 + (y+5)^2 = 2^2$

Đạo hàm hai vế theo x:

$2(x-1) + 2(y+5)y' = 0$

Suy ra:

$y' = -\frac{x-1}{y+5}$

Vậy tại điểm M(x,y), phương trình tiếp tuyến của đường tròn là:

$y - y_M = y'(x-x_M)$

Thay $y'$ bằng $\frac{-(x-1)}{y+5}$ và $x_M$, $y_M$ bằng 1, -5 ta được:

$y + 5 = \frac{-(x-1)}{y+5}(x-1)$

Simplifying:

$x(y+5) + y(x-1) = 6$

Đường thẳng (d) có phương trình là $3x + 4y - 1 = 0$. Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng (d) nên hệ số góc của tiếp tuyến

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Anh
  • Hoàng Đức Anh
9 tháng 5 2021 lúc 10:34

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(-1;3) và B(3;1), C(2;-2)

a) Viết phương trình đường trung tuyến CM của tam giác ABC

b) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua A, B và có tâm I thuộc đường thẳng (): 3x-y-2=0

c) Viết phương trình đường thẳng (d1), biết (d1) song song với (d2): x-2y-1=0 và (d1) tiếp xúc với (C1): x^2+y^2-6x+4y+8=0

Xem chi tiết Lớp 10 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
13 tháng 4 2019 lúc 14:58 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x   −   3 2   +   y   +   1 2     9 .Hãy viết phương trình của đường tròn (C’)...Đọc tiếp

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x   −   3 2   +   y   +   1 2   =   9 .

Hãy viết phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số k = -2

Xem chi tiết Lớp 11 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 13 tháng 4 2019 lúc 14:58

Ta có A(3;−1) là tâm của (C) nên tâm A' của (C') là ảnh của A qua phép vị tự đã cho. Từ đó suy ra A′ = (−3;8). Vì bán kính của (C) bằng 3, nên bán kính của (C') bằng |−2|.3 = 6

Vậy (C') có phương trình: x   +   3 2   +   y   −   8 2   = 36 .

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đừng gọi tôi là Jung Hae...
  • Đừng gọi tôi là Jung Hae...
23 tháng 9 2021 lúc 22:45

Trong mặt phẳng (Oxy) cho đường tròn \(\left(C\right):\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2=1\) .

Viết phương trình của đường tròn (C') là ảnh của (C) qua phép \(Q_{\left(O;120^0\right)}\)

Xem chi tiết Lớp 11 Toán Bài 5: Phép quay 0 0 Khách Gửi Hủy Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
6 tháng 8 2019 lúc 17:18 Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x − 2 2 + y + 2 2 9 . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1; –3), tỉ số k 2 A. x + 3 2 +...Đọc tiếp

Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x − 2 2 + y + 2 2 = 9 . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1; –3), tỉ số k = 2

A. x + 3 2 + y − 1 2 = 36

B. x − 3 2 + y + 1 2 = 36

C. x − 3 2 + y + 1 2 = 9

D. x + 3 2 + y − 1 2 = 9

Xem chi tiết Lớp 11 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 6 tháng 8 2019 lúc 17:19

Đáp án B

(C) có tâm O(2;–2),  bán kính 3

  O ' = V I ; k ( O ) => 2 O I → = O ' I → =>O’(3;–1), bán kính 6

Phương trình đường tròn (C’):  x − 3 2 + y + 1 2 = 36

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vidia Hien
  • Vidia Hien
20 tháng 12 2015 lúc 13:19

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(4; – 1), đường thẳng (d) : 3x – 2y + 1 = 0 và đường tròn (C) :

x^2 + y^2 - 2x + 4y -4 = 0a. Tìm tọa độ A’ và phương trình (d’) lần lượt là ảnh của A và (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (– 2; 3)b. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục là đường thẳng (D) : x – y = 0

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Quý Nguyễn
  • Quý Nguyễn
23 tháng 4 2023 lúc 19:43 Câu 20: Trong mặt phăng tọa độ Oxy, cho điểm I(4;3), đường thăng d:3x+4y-40 và đường tròn (C):x²+y²-2x+6y-20.a) Tìm tọa độ tâm và bán kính R của đường tròn (C).b) Viết phương trình đường tròn có tâm I và đi qua A(-4;1)c) Viết phương trình đườNg tròn (C) có tâm là I và cắt d tại hai điếm M, N sao cho MN 6Giải thích cụ thể câu c cho mình.Đọc tiếp

Câu 20: Trong mặt phăng tọa độ Oxy, cho điểm I(4;3), đường thăng d:3x+4y-4=0 và đường tròn (C):x²+y²-2x+6y-2=0.

a) Tìm tọa độ tâm và bán kính R của đường tròn (C).

b) Viết phương trình đường tròn có tâm I và đi qua A(-4;1)

c) Viết phương trình đườNg tròn (C') có tâm là I và cắt d tại hai điếm M, N sao cho MN =6

Giải thích cụ thể câu c cho mình.

Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 24 tháng 4 2023 lúc 8:39

loading...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Quý Nguyễn
  • Quý Nguyễn
23 tháng 4 2023 lúc 19:04

Câu 20: Trong mặt phăng tọa độ Oxy, cho điểm I(4;3), đường thăng d:3x+4y-4=0 và đường tròn (C):x²+y²-2x+6y-2=0.

a) Tìm tọa độ tâm và bán kính R của đường tròn (C).

b) Viết phương trình đường tròn có tâm I và đi qua A(-4;1)

c) Viết phương trình đườNg tròn (C') có tâm là I và cắt d tại hai điếm M, N sao cho MN =6

Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 1 Khách Gửi Hủy Mai Trung Hải Phong Mai Trung Hải Phong 23 tháng 4 2023 lúc 19:10

a) Để tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn ©, ta cần viết lại phương trình của nó dưới dạng chuẩn:\begin{align*}x^2 + y^2 - 2x + 6y - 2 &= 0 \\Leftrightarrow (x-1)^2 + (y+3)^2 &= 14\end{align*}Vậy, tọa độ tâm của đường tròn © là $(1,-3)$ và bán kính của đường tròn © là $\sqrt{14}$.

b) Đường tròn có tâm $I(4,3)$ và đi qua $A(-4,1)$ có phương trình là:$$(x-4)^2 + (y-3)^2 = (-4-4)^2 + (1-3)^2 = 20$$

c) Để tìm phương trình đường tròn (C') có tâm là $I(4,3)$ và cắt đường thẳng $d: 3x+4y-4=0$ tại hai điểm $M$ và $N$ sao cho $MN=6$, ta có thể làm như sau:

Tìm giao điểm $H$ của đường thẳng $d$ và đường vuông góc với $d$ đi qua $I$.Tìm hai điểm $M$ và $N$ trên đường thẳng $d$ sao cho $HM=HN=3$.Xây dựng đường tròn (C') có tâm là $I$ và bán kính bằng $IN=IM=\sqrt{3^2+4^2}=5$.

Để tìm giao điểm $H$, ta cần tìm phương trình của đường thẳng vuông góc với $d$ đi qua $I$. Đường thẳng đó có phương trình là:$$4x - 3y - 7 = 0$$Giao điểm $H$ của đường thẳng này và $d$ có tọa độ là $(\frac{52}{25}, \frac{9}{25})$.

Để tìm hai điểm $M$ và $N$, ta có thể sử dụng công thức khoảng cách giữa điểm và đường thẳng. Khoảng cách từ điểm $H$ đến đường thẳng $d$ là:$$d(H,d) = \frac{|3\cdot \frac{52}{25} + 4\cdot \frac{9}{25} - 4|}{\sqrt{3^2+4^2}} = \frac{1}{5}$$Vậy, hai điểm $M$ và $N$ cách $H$ một khoảng bằng $\frac{3}{5}$ và $\frac{4}{5}$ đơn vị theo hướng vuông góc với $d$. Ta có thể tính được tọa độ của $M$ và $N$ như sau:$$M = \left(\frac{52}{25} - \frac{4}{5}\cdot 4, \frac{9}{25} + \frac{3}{5}\cdot 3\right) = \left(\frac{12}{25}, \frac{54}{25}\right)$$và$$N = \left(\frac{52}{25} + \frac{4}{5}\cdot 4, \frac{9}{25} + \frac{4}{5}\cdot 3\right) = \left(\frac{92}{25}, \frac{27}{5}\right)$$Cuối cùng, phương trình đường tròn (C') có tâm là $I(4,3)$ và cắt đường thẳng $d$ tại hai điểm $M$ và $N$ sao cho $MN=6$ là:$$(x-4)^2 + (y-3)^2 = 5^2$$

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Quý Nguyễn
  • Quý Nguyễn
23 tháng 4 2023 lúc 19:23

Câu 20: Trong mặt phăng tọa độ Oxy, cho điểm I(4;3), đường thăng d:3x+4y-4=0 và đường tròn (C):x²+y²-2x+6y-2=0.

a) Tìm tọa độ tâm và bán kính R của đường tròn (C).

b) Viết phương trình đường tròn có tâm I và đi qua A(-4;1)

c) Viết phương trình đườNg tròn (C') có tâm là I và cắt d tại hai điếm M, N sao cho MN =6

Giải thích cụ thể câu c cho mình.

Xem chi tiết Lớp 10 Toán 4 0 Khách Gửi Hủy Gamer Bee Gamer Bee 23 tháng 4 2023 lúc 22:28 Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Quang Pham Quang Pham 23 tháng 4 2023 lúc 22:30

Tên quen ta :))

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 23 tháng 4 2023 lúc 23:14

a: (C): x^2+y^2-2x+6y-2=0

=>x^2-2x+1+y^2+6y+9-12=0

=>(x-1)^2+(y+3)^2=12

=>I(1;-3);\(R=2\sqrt{3}\)

b: I(1;-3); A(-4;1)

=>\(IA=\sqrt{\left(-4-1\right)^2+\left(1+3\right)^2}=\sqrt{34}\)

(C1): \(\left(x-1\right)^2+\left(y+3\right)^2=34\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Viết Phương Trình ảnh Của đường Tròn