Xác định M để Bất Phương Trình M(m-4)x^2 +2mx +2 ≤ 0 đúng Với ...

Giải Toán - Hỏi đáp - Thảo luận - Giải bài tập Toán - Trắc nghiệm Toán online
  • Tất cả
    • Toán 1

    • Toán 2

    • Toán 3

    • Toán 4

    • Toán 5

    • Toán 6

    • Toán 7

    • Toán 8

    • Toán 9

    • Toán 10

    • Toán 11

    • Toán 12

Giaitoan.com Hỏi bài Hỏi đáp Toán 10Mua tài khoản GiaiToan Pro để trải nghiệm website GiaiToan.com KHÔNG quảng cáo & Tải tất cả các File chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay Hỏi đáp Toán 10 Toán 10 Bài tập Toán 10 Xác định m để bất phương trình m(m-4)x^2 +2mx +2 ≤ 0 đúng với mọi x thuộc R. 5 Chia sẻ Xóa Đăng nhập để viết5 Câu trả lời
  • Bi Bi

    m ∈ {∅}

    0 Trả lời 20/05/22
  • Cự Giải Cự Giải

    Không có giá trị m nào thỏa mãn

    0 Trả lời 20/05/22
  • Su kem Su kem

    Hướng dẫn giải

    Xét bất phương trình: m.(m-4).x2 + 2mx + 2 ≤ 0 (*)

    Trường hợp 1: Nếu m = 0 thì bất phương trình (*) <=> 2 ≤ 0 <=> m = 0 (không thỏa mãn)

    Trường hợp 2: Nếu m = 4 thì bất phương trình (*) <=> 8x + 2 ≤ 0 <=> x ≤ -1/4

    => m = 4 (không thỏa mãn)

    Trường hợp 3: Nếu m ≠ 0 và m ≠ 4 thì bất phương trình (*) đúng với mọi giá trị x

    \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}   {m\left( {m - 4} \right) < 0} \\    {\Delta ' = {m^2} - 2m\left( {m - 4} \right) \leqslant 0}  \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}   {0 < m < 4} \\    {\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}   {m \leqslant 0} \\    {m \geqslant 8}  \end{array}} \right.}  \end{array}} \right.

    => m ∈ {∅}

    Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn điều kiện đề bài.

    0 Trả lời 20/05/22
  • Cự Giải Cự Giải

    Cách xác định m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi m

    Phương pháp: Đối với các bài toán tìm điều kiện để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x hay bất phương trình vô nghiệm ta sử dụng các lập luận như sau: (ta xét với bất phương trình bậc hai một ẩn)

    f(x) > 0 vô nghiệm <=> f(x) ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Nghĩa là \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}   {a < 0} \\    {\Delta  \leqslant 0}  \end{array}} \right.

    f(x) < 0 vô nghiệm <=> f(x) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Nghĩa là \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}   {a  0} \\    {\Delta  \leqslant 0}  \end{array}} \right.

    f(x) ≥ 0 vô nghiệm <=> f(x) < 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Nghĩa là \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}   {a < 0} \\    {\Delta  < 0}  \end{array}} \right.

    f(x) ≤ 0 vô nghiệm <=> f(x) > 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Nghĩa là \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}   {a  0} \\    {\Delta  < 0}  \end{array}} \right.

    0 Trả lời 20/05/22
  • Biết Tuốt Biết Tuốt

    Không có giá trị m thỏa mãn điều kiện đề bài

    0 Trả lời 20/05/22
Tìm thêm: Toán 10 Bài tập Toán 10Câu hỏi mới
  • Cho biết \sin \alpha  = \dfrac{4}{5}  . Tính giá trị của A = \dfrac{{\tan \alpha  + 2\cot \alpha }}{{3\tan \alpha  + \cot \alpha }}

    4 1
  • Công thức tính diện tích tam giác bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp

    1 1
  • Để chuẩn bị cho đại hội chi đoàn 10A1, bạn Nga được phân công đi mua hoa để cắm vào 3 lọ, mỗi lọ cắm số hoa mỗi loại như nhau. Bạn Nga được lớp giao cho 200 000 để mua nhưng đến quầy bán chỉ còn 2 loại hoa và đã mua đủ để cắm. Biết rằng một loại giá 15 000/ bông và một loại 20 000/ bông. Số tiền dư ra có thể ít nhất là bao nhiêu

    11 1
  • Cho hai tập hợp: A = (-∞; 5m + 1] và B=(m-2; +∞). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để A hợp B = R ?

    A. 0B. 1C.5D. 6
    18 3
  • Câu 1: Chứng minh các đẳng thức sau (giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)

    a) sin4x + cos4x = 1 – 2sin2cos2x

    b) \frac{{1 + \cot x}}{{1 - \cot x}} = \frac{{\tan x + 1}}{{\tan x - 1}}

    c) \frac{{\cos x + \sin x}}{{{{\cos }^3}x}} = {\tan ^3}x + {\tan ^2}x + \tan x + 1

    7 3
  • Tìm để phương trình x^3 - 6x^2 + (m + 1)x - 2m - 6 = 0

    a) Có 3 nghiệm phân biệt?

    b) Có đúng 2 nghiệm phân biệt?

    c) Có 3 nghiệm phân biệt đều lớn hơn 1

    13
  • Tìm giá trị của tham số m để:

    -4 < (2x^2+mx-4)/(-x^2+x-1) < 6 với mọi x thuộc R

    2 3
  • Liệt kê các phần tử

    G = {x ∈ N| x2 – 7x + 12 ≤ 0}

    H = {x ∈ N| 3 – 2x – x ≥ 0}

    3
  • Cho biết sina = 2/3. Tính cosa, tana, cota

    2
  • Cho biết cotx = 2. Tính tanx, sinx, cosx

    2
Danh mục
  • 🖼️

    Hỏi đáp Toán 3

  • 🖼️

    Hỏi đáp Toán 4

  • 🖼️

    Hỏi đáp Toán 5

  • 🖼️

    Hỏi đáp Toán 6

  • 🖼️

    Hỏi đáp Toán 7

  • 🖼️

    Hỏi đáp Toán 8

  • 🖼️

    Hỏi đáp Toán 9

  • 🖼️

    Hỏi đáp Toán 10

  • 🖼️

    Hỏi đáp Toán 11

  • 🖼️

    Hỏi đáp Toán 12

Hỏi bài ngay thôi!×

Gửi câu hỏi/bài tập

Thêm vào câu hỏiĐăngOK Hủy bỏ

Hỏi đáp Toán 10

  • Cho biết \sin \alpha  = \dfrac{4}{5}  . Tính giá trị của A = \dfrac{{\tan \alpha  + 2\cot \alpha }}{{3\tan \alpha  + \cot \alpha }}

    Ngày hỏi: 30/10/22 1 câu trả lời
  • Công thức tính diện tích tam giác bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp

    Ngày hỏi: 27/10/22 1 câu trả lời
  • Để chuẩn bị cho đại hội chi đoàn 10A1, bạn Nga được phân công đi mua hoa để cắm vào 3 lọ, mỗi lọ cắm số hoa mỗi loại như nhau. Bạn Nga được lớp giao cho 200 000 để mua nhưng đến quầy bán chỉ còn 2 loại hoa và đã mua đủ để cắm. Biết rằng một loại giá 15 000/ bông và một loại 20 000/ bông. Số tiền dư ra có thể ít nhất là bao nhiêu

    Ngày hỏi: 21/10/22 1 câu trả lời
  • Cho hai tập hợp: A = (-∞; 5m + 1] và B=(m-2; +∞). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để A hợp B = R ?

    A. 0B. 1C.5D. 6

    Ngày hỏi: 17/09/22 3 câu trả lời
  • Câu 1: Chứng minh các đẳng thức sau (giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)

    a) sin4x + cos4x = 1 – 2sin2cos2x

    b) \frac{{1 + \cot x}}{{1 - \cot x}} = \frac{{\tan x + 1}}{{\tan x - 1}}

    c) \frac{{\cos x + \sin x}}{{{{\cos }^3}x}} = {\tan ^3}x + {\tan ^2}x + \tan x + 1

    Ngày hỏi: 27/08/22 3 câu trả lời
  • Tìm để phương trình x^3 - 6x^2 + (m + 1)x - 2m - 6 = 0

    a) Có 3 nghiệm phân biệt?

    b) Có đúng 2 nghiệm phân biệt?

    c) Có 3 nghiệm phân biệt đều lớn hơn 1

    Ngày hỏi: 21/08/22
Xem thêm Bản quyền ©2024 Giaitoan.com Email: info@giaitoan.com. Liên hệ Facebook Điều khoản sử dụng Chính sách bảo mật

Từ khóa » Với Giá Trị Nào Của M Thì Bất Phương Trình (m - 2)x2 + 2mx - 2 - M 0 Có Nghiệm