Y = -2x + 3 A) Vẽ đths Trên B) Xác định Hs Có đthị Là đt đi Qua Gốc Tọa ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Toán lớp 9

Chủ đề

  • Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
  • Chương 1. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Chương 2. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
  • Chương 1. Phương trình và hệ phương trình
  • Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba
  • Chương 1. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất
  • Chương II - Hàm số bậc nhất
  • Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Chương 3. Căn thức
  • Chương IV - Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn
  • Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương 5. Đường tròn
  • Chương II - Đường tròn
  • Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất
  • Chương III - Góc với đường tròn
  • Chương 7. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) và phương trình bậc hai một ẩn
  • Chương IV - Hình trụ. Hình nón. Hình cầu
  • Chương 8. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
  • Ôn thi vào 10
  • Chương 9. Đa giác đều
  • Violympic toán 9
  • Chương 10. Hình học trực quan
  • Chương 3. Căn bậc hai và căn bậc ba
  • Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương 5. Đường tròn
  • Chương 6. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
  • Chương 7. Tần số và tần số tương đối
  • Chương 8. Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản
  • Chương 9. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
  • Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
  • Chương 3. Căn thức
  • Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương 5. Đường tròn
  • Chương 6. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) và phương trình bậc hai một ẩn
  • Chương 7. Một số yếu tố thống kê
  • Chương 8. Một số yếu tố xác suất
  • Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều
  • Chương 10. Các hình khối trong thực tiễn
Chương II - Hàm số bậc nhất
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Trần Ngọc Uyển Vy
  • Trần Ngọc Uyển Vy
26 tháng 3 2020 lúc 10:39

Cho hs : y = -2x + 3

a) Vẽ đths trên

b) Xác định hs có đthị là đt đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đt y = -2x + 3

c) Tìm tọa độ giao điểm A của đt y = -2x + 3 và đt tìm được ở câu b)

d) Gọi P là giao điểm của đt y = -2x + 3 với trục tung. Tìm diện tích tam giác OAP

Lớp 9 Toán Chương II - Hàm số bậc nhất 1 0 Khách Gửi Hủy ₮ØⱤ₴₮ ₮ØⱤ₴₮ 26 tháng 3 2020 lúc 15:17

a) (d) y= -2x+3

x=0 => y=3

x=1 => y=1

=> đt (d) đi qua (0;3);(1;1) bạn tự vẽ đồ thị

b) gọi đths đó có dạng là y=ax+b (d')

đt(d') vuông góc với đt (d) y=-2x+3 => a.a'=-1 => -2.a=-1 => a=1/2

=> đt (d') có dạng y=\(\frac{1}{2}x\)+b

biết đt (d') đi qua gốc tọa độ => đt (d') đi qua (0;0) => 0=1/2.0+b => b=0

=> đt (d') có dạng y=\(\frac{1}{2}x\)

c) xét ptr hoành độ giao điểm của đt (d') và đt (d) có

\(\frac{1}{2}x=-2x+3\)

\(< =>\frac{1}{2}x+2x=3\)

\(< =>\frac{5}{2}x=3\)

\(< =>x=\frac{6}{5}\)

thay \(x=\frac{6}{5}\)vào đt (d') \(=>y=\frac{3}{5}\)

=> điểm A có tọa độ \(\left(\frac{6}{5};\frac{3}{5}\right)\)

d) bạn vẽ đồ thị ra thì sẽ bt là điểm P (0;3)=> OP=|3|=3(đvđ)

từ A kẻ AK vuông góc với trục Ox, kẻ AH vuông góc với trục Oy

=> AH = 6/5 (đvđ)

xét tam giác OAP có AH vuông góc với OP => \(S_{OAP}=\frac{1}{2}.AH.OP=\frac{1}{2}\cdot\frac{6}{5}\cdot3=\frac{9}{5}\left(đvđ\right)\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự ánh nguyệt
  • ánh nguyệt
29 tháng 12 2020 lúc 20:02

trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ oxy cho d đi qua A(3;7) và song song với đường thẳng có phương trình y= 3x+1

a) viết phương trình đt d

b) tìm tọa độ giao điểm đt d với parabol (P) : y = x2

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Hàm số bậc nhất 1 1 Huyền Trần
  • Huyền Trần
30 tháng 9 2021 lúc 9:55 Cho 2 đường thẳng (d) y 2x-3 và (d) y -1/2x -2a) Vẽ (d),(d) trên cùng hệ trục Oxyb) Băng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm A của (d) và (d)c) Gọi B,C lần lượt là giao điểm của (d) và (d) với trục tung. chứng minh tam giác ABC vuông , tính diện tích của tâm giác ABCd) Gọi góc a, góc b lafafn lượt là góc tạo bởi (d) và (d)  với trục Ox. Tính góc a , góc b ( làm tròn đến phút )Đọc tiếp

Cho 2 đường thẳng (d) y= 2x-3 và (d') y= -1/2x -2

a) Vẽ (d),(d') trên cùng hệ trục Oxy

b) Băng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm A của (d) và (d')

c) Gọi B,C lần lượt là giao điểm của (d) và (d') với trục tung. chứng minh tam giác ABC vuông , tính diện tích của tâm giác ABC

d) Gọi góc a, góc b lafafn lượt là góc tạo bởi (d) và (d')  với trục Ox. Tính góc a , góc b ( làm tròn đến phút )

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Hàm số bậc nhất 0 1 sophie nguyễn
  • sophie nguyễn
10 tháng 9 2017 lúc 11:43

cho hàm số : y=-2x+3

a) vẽ đồ thị hàm số trên hệ trục tọa độ

b) xác định hàm số có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng y=-2x+3

c) tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng y=-2x+3 và đường thẳng tìm được ở câu b

d) gọi P là giao điểm của đường thẳng y=-2x+3 với trục tung.Tìm diện tích tam giác OAP

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Hàm số bậc nhất 1 0 sophie nguyễn
  • sophie nguyễn
7 tháng 9 2017 lúc 12:39

cho hàm số y= -2x+3

a) xác định hàm số có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc vơi đường thẳng y=-2x+3

b) tìm tọa độ điểm A của đường thẳng y=-2x+3 và đường thẳng tìm được ở câu a

c) gọi P là giao điểm của đường thẳng y=-2x+3 với trục tung. tìm diện tích tam giác OAP

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Hàm số bậc nhất 1 0 lu nguyễn
  • lu nguyễn
21 tháng 12 2017 lúc 20:54

cho hàm số y=2x+3

a, cho biết hệ số góc của đường thẳng y=2x+3 và vẽ đths

b, Tính góc tạo bởi đường thẳng y=2x+3 với trục ox

cho hàm số =(m-1)x+5(\(m\ne1\)).Tim m để đths song song với đt y=2x+3?cắt đt y =2x+3

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Hàm số bậc nhất 0 0 Hà Hà
  • Hà Hà
29 tháng 11 2018 lúc 13:34

Cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x+3 có đồ thị là đường thẳng dhi m  3 2 . a) Tìm m để đường thẳng d và hai đường thẳng y=x+3 và y=2x+1đồng quy ? b) Gọi giao điểm A và B là giao điểm của đt d với hai trục tọa độ Ox , Oy . Tìm m để diện tích tam giác OAB bằng 3.

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Hàm số bậc nhất 1 0 Hà Hà
  • Hà Hà
29 tháng 11 2018 lúc 13:33

Cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x+3 có đồ thị là đường thẳng d a) Vẽ đồ thị hàm số khi m  3 2 . a) Tìm m để đường thẳng d và hai đường thẳng y=x+3 và y=2x+1đồng quy ? c) Gọi giao điểm A và B là giao điểm của đt d với hai trục tọa độ Ox , Oy . Tìm m để diện tích tam giác OAB bằng 3.

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Hàm số bậc nhất 2 0 Long Thành
  • Long Thành
9 tháng 3 2022 lúc 20:01

vẽ đồ thị của hai hs y=1/2x^2 và y=-1/2x^2 trên cùng một trục tọa độ. a) đg thẳng đi qua A(0;2) và // với ox cắt y=1/2x^2 tại B và B'. b) tìm trên đồ thị hs điểm D có cùng hoành độ với B và D' có cùng hoành độ với B'

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Hàm số bậc nhất 0 0 Võ Phương Linh
  • Võ Phương Linh
5 tháng 7 2021 lúc 20:51 Trên mặt phẳng tọa độ cho hai điểm B(4; 0) và C(-1; 4).a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm C và song song với đường thẳng y 2x-3. Xác định tọa độ giao điểm A của đường thẳng (d) với trục hoành Ox.                      b) Xác định các hệ số a và b biết đồ thị hàm số y ax +b đi qua 2 điểm B và C. Tính góc tạo bởi đường thẳng BC và trục hoành Ox (làm tròn đến phút).c) Tính chu vi của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét) (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ n...Đọc tiếp

Trên mặt phẳng tọa độ cho hai điểm B(4; 0) và C(-1; 4).

a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm C và song song với đường thẳng y = 2x-3. Xác định tọa độ giao điểm A của đường thẳng (d) với trục hoành Ox.                     

 b) Xác định các hệ số a và b biết đồ thị hàm số y= ax +b đi qua 2 điểm B và C. Tính góc tạo bởi đường thẳng BC và trục hoành Ox (làm tròn đến phút).

c) Tính chu vi của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét) (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Hàm số bậc nhất 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Cho Hs Y=x^2+x/3+1