Ý Nghĩa Các Hào Trong Kinh Dịch - PHONG THỦY VÀ ĐỊA LÝ

PHONG THỦY VÀ ĐỊA LÝ

Ý nghĩa các hào trong kinh dịch

Dưới đây là một số quy tắc rất quan trọng, có thể nói là quan trọng nhất nhất trong Kinh Dịch, trong nhân sinh quan của Trung Hoa, chúng ta nên nhớ kỹ. Trước hết phải phân biệt bản thể, tính cách của hào, và vị trí của hào. Hào chỉ có hai loại: Dương và Âm. Đó là bản thể của hào. Tính cách của Dương là: Đàn ông cương cường, thiện, đại, chính, thành thực, quân tử, phú quý. Tính cách của âm là: Đàn bà, nhu thuận, ác (xấu, trái với thiện), tà nguy (trái với thành thực) tiểu nhân, bần tiện… Như vậy, Dương tốt đẹp, Âm xấu xa. Nhưng đó chỉ là nét chung. Còn phải xét vị trí của hào nữa, mới định được là tốt hay xấu. Dù là hào dương mà vị trí không trung, chính thì cũng xấu; và là hào âm mà vị trí trung chính thì cũng tốt. Ý nghĩa các hào trong kinh dịch Thế nào là trung? Nội quái có ba hào: 1 là sơ, 2 là trung, 3 là mạt. Ngoại quái cũng có ba hào: 4 là sơ, 5 là trung, 6 là mạt. Vậy trung là những hào ở giữa nội quái và ngoại quái, tức là hào 2 và hào 5, dù bản thể của hào là dương hay âm thì cũng vậy. Thế nào là chính ? Trong 6 hào, những hào số lẻ 1, 3, 5 có vị trí dương, những hào số chẵn 2, 4, 6 vị trí âm. Một hào bản thể là dương (nghĩa là một vạch liền) ở vào một vị trí dương thì là chính, ở một vị trí âm thì là bất chinh. Một hào bản thể là âm (nghĩa là một vạch đứt) phải ở vào một vị trí Am thì mới gọi là chính, nếu ở vào vị trí Dương thì là bất chính. Ví dụ quẻ Thuần Kiền: sáu hào đều là hào dương cả (về bản thể), hào 2 và 5 đều là trung, nhưng hào 2 không chính mà chỉ hào 5 mới được cả trung lẫn chính, vì hào 2 là dương ở vị trí Âm (hào chẵn) mà hào 5 là hào dương ở vị trí dương (hào lẻ ). Bôn hào kia thì hào 1 và 3 đắc chính mà không đắc trung, hào 4, 6 không đắc chính cũng không đắc trung. Do đó hào 5 quẻ Kiền là hào tốt nhất trong quẻ, mà danh tử “cửu ngũ” (cửu là dương, ngũ là thứ 5, cửu ngũ là hào thứ 5, dương) trở ngôi vua, ngôi chí tôn. 6- không chính cũng không trung 5- vừa trung vừa chính 4- không chính cũng không trung 3- chính mà không trung 2- trung mà không chính 1- chính mà không trung Một thí dụ nữa, quẻ Thủy hỏa Kí Tế: 6-chính mà không trung 5-vừa trung vừa chính 4-chính mà không trung 3-chính mà không trung 2-vừa trung vừa chính 1-chính mà không trung Đọc thêm tại: http://phongthuyvadialy.blogspot.com/2015/05/bat-quai-o-bieu-tuong-nhung-gi.html Từ khóa tìm kiếm nhiều: phong thủy cửa chính, chọn hướng nhà Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ

1 PHÚT QUẢNG CÁO

  • SỔ TAY BẾP NÚC
  • http://ketsatantoan.vn/

Bài viết được quan tâm

  • Con nhà Xích Đế
  • Con nhà Hắc Đế
  • Con nhà Bạch Đế
  • Lục thân phát động và lục thân biến hóa
  • Con nhà Huỳnh Đế
  • Lục thân – cách ứng dụng lục thân, cách chọn dùng lục thân
  • Bàn tay tính cung chết
  • Nguyệt kiến, nguyệt phá
  • Du hồn –Qui hồn
  • Nói về ngũ hành

Tất cả bài viết

  • ▼  2015 (91)
    • ▼  tháng 5 (89)
      • Cách lấy trung tâm của một khu đất
      • Họa hại, lục sát, ngũ quỷ
      • Tám du niên sơ thuộc cát hung
      • Thuật ngữ phong thủy
      • Ngũ quỷ và ba cát tinh đắc vị
      • Sanh khí (các du niên)
      • Con nhà Hắc Đế
      • Con nhà Xích Đế
      • Con nhà Bạch Đế
      • Con nhà Huỳnh Đế
      • Tính tình và vận mạng theo sở thuộc ngũ đế
      • Bát trạch tam nguyên
      • Cách tìm cung phi theo bảng bát trạch tam nguyên
      • Khái niệm về dương trạch
      • Phong thủy nhà cửa theo kinh dịch
      • Một số danh từ chuyên môn trong thuật phong thủy
      • Căn cứ lục thần để bàn về cát hung ở nhà
      • Bàn về các quẻ phong thủy
      • Căn cứ vào tượng của hào thế, hào ứng để bàn về cá...
      • Kinh dịch sách cổ trong Ngũ kinh của Trung Hoa
      • Tìm cung của Bổn mạng
      • Bát Quái đồ và các quẻ
      • Bát Quái Đồ là chìa khóa huyền bí mở cửa huyền thu...
      • Luận giải các quẻ
      • Phòng ở trong cát hay hung?
      • Dụng thần
      • Lục thần – thập can phối lục thần
      • Lục thân phát động và lục thân biến hóa
      • Lục thân – cách ứng dụng lục thân, cách chọn dùng ...
      • Thủy lôi truân, thủy trạch tiết, sơn hỏa bôn, sơn ...
      • Du hồn –Qui hồn
      • Cấn vi sơn, nhật kiến
      • Nguyệt kiến, nguyệt phá
      • Nói về ngũ hành
      • Hành hỏa, hành mộc, hành thủy, hành thổ
      • Âm dương thuật về phương diện trí thức, ngũ hành n...
      • Tri thức về Âm dương
      • Âm dương toán số, quan niệm chung Đông Tây
      • Thuyết âm dương
      • Mục đích thiết thực của Kinh Dịch là gì?
      • Nếu xấu thì lo tránh hay ngăn đón trước
      • Ý nghĩa thời gian
      • Phương diện gia đình và ý nghĩa tam tài
      • Thủ tục cải táng
      • Hào đầu theo kinh dịch
      • Hào hai hào ba theo kinh dịch
      • Bàn về cát hung của nhà ở
      • Lục thần bàn về cát hung của nhà ở
      • Phong thủy nhà cửa theo kinh dịch
      • Ý nghĩa các quẻ
      • Dịch truyện thám nguyên
      • Phép đoán quẻ
      • Gieo quẻ luận giải
      • So sánh các hào
      • Những hào liền nhau
      • Giải thích về các hào
      • Tương quan giữa các hào
      • Quan niệm căn bản của Dịch
      • Ý nghĩa các hào trong kinh dịch
      • Bát quái là đầu mối để tạo sự hình thành của vạn vật
      • Bát quái đồ biểu tượng những gì?
      • Bát quái biểu tượng cho tuổi tác, tâm lý
      • Bát quái biểu tượng cho gia tộc Quẻ Kiền
      • Tại sao làm nhà người ta cử những năm tuổi nhập cu...
      • Kinh dịch và bát đồ quái
      • Nghiên cứu kinh dịch
      • Kinh dịch đưa vào học và nội dung thi cử
      • Cải táng là gì?
      • Bàn tay tính cung chết
      • Chọn đất để làm mồ mả
      • Quan hệ phương hướng đối với con người
      • Phương hướng quan trọng như thế nào?
      • Tổng quan về nghệ thuật trang trí nội thất
      • Vệ sinh nội thất đúng cách
      • Nhà cửa và việc vệ sinh nội thất
      • Chú ý khi vệ sinh nội thất
      • Ác xạ trong nhà ở
      • Phong thủy sảnh đường
      • Vị trí đặt cửa ngõ
      • Bình cơ và tường vây
      • Nền nhà
      • Kiến trúc chùa chiền
      • Phong thủy chùa
      • Phong thủy khu phố
      • XÂY NHÀ NHƯ THẾ NÀO ĐỂ “ÂM DƯƠNG ĐIỀU HOÀ”
      • Thuật Phong Thủy theo khu phố
      • Phong thủy nha môn
      • Phạm kị trong phong thủy
      • Địa thế nhà ở, phụ thấu địa long quyết, an trạch s...
Được tạo bởi Blogger.   Copyright© PHONG THỦY VÀ ĐỊA LÝ

Từ khóa » đắc Trung đắc Chính