Bài 11. Bếp Lửa - Ngữ Văn 9 - Nguyễn Thị Hạnh

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • HITCLUB...
  • cùng nhau like cái để tôi có thêm động lực...
  • ...
  • ...
  • Bài tính chất đường phân giác thầy/cô đưa lên nội...
  • không tải được  ...
  • tải đc nhưng ko mở đc lm ơn...
  • ...
  • bài giảng rất hay, nội dung phong phú. Cám ơn...
  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 11 T3 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Thành viên trực tuyến

    516 khách và 389 thành viên
  • Nguyễn Thị Nam
  • phạm thị huế
  • Nguyễn Đức Kiên
  • Nguyễn Văn Bền
  • Phạm Ngọc Phương Hiền
  • Lê Thị Hương Mai
  • Nguyễn Quốc Đạt
  • Phạm Thị Diệu
  • Hà Thị Hồng Liên
  • Danh Hanh
  • Phùng Thị Tú
  • Nguyễn Thanh Sơn Đẹp Zai
  • trân thị thủy
  • Ngô Phương Nam
  • Nguyễn Thị Dây
  • Hoa Quang Dat
  • Nguyễn Thế Phương
  • lò văn thởi
  • ngô thị mừng
  • Đào Nhật Tân
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 9 >
    • Bài 11. Bếp lửa
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 11. Bếp lửa Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Thị Hạnh Ngày gửi: 09h:29' 17-10-2018 Dung lượng: 4.9 MB Số lượt tải: 3026 Số lượt thích: 1 người (Lê Ái Trân) Hội giảng chào mừng ngày 20 -11- 2011Giáo viên: Nguyễn Thị HạnhTrường: THCS Tân ViệtTrong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài thơ nào có hai hình ảnh trên ? Của tác giả nào ? Nội dung của bài thơ ?Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh Viết về tình cảm bà, cháuEm hãy đọc những câu thơ có hai hình ảnh trên ? Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTay bà khum soi trứngGiành từng quả chắt chiuCho con gà mái ấpKiểm tra bài cũPhòng GD - ĐT Bình GiangTrường THCS Tân ViệtBằng Việt Tiết 56: Bếp lửaTiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.1. Tác giả. - Tên thật Nguyễn Việt Bằng - sinh 1941, quê ở Thạch Thất - Hà Nội (Hà Tây cũ). - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. - Hiện là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà nội.Chân dung nhà thơ Bằng ViệtTiết 56 - Văn bản: Bếp lửa- Những tác phẩm chính của Bằng ViệtI. Giới thiệu tác giả tác phẩm.1. Tác giả. - Tên thật Nguyễn Việt Bằng - sinh 1941, quê ở Thạch Thất - Hà Nội (Hà Tây cũ). - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. - Hiện là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà nội.Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.1. Tác giả.2. Tác phẩm.- Sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên năm thứ 2 học tại Liên xô. Bài thơ trích trong tập " Hương cây - Bếp lửa", in chung với Lưu Quang Vũ ( 1968 )." Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na). Mùa đông nước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưởi. Ngồi sưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến " Bếp lửa" quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết "Bếp lửa, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình"Bà nội tôi là một phụ nữ nông dân chân chất, bình dị. Với tôi, bà là hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại và đức hy sinhTiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.1. Tác giả.2. Tác phẩm.II. Đọc - tìm hiểu chung.1. Đọc - chú thích.- ấp iu: Sự kết hợp của hai từ: ấp ủ và nâng niu.- Đinh ninh: Là nhắc đi, nhắc lại cho người khác nắm chắc, nhớ chắc.- Chiến khu: Là căn cứ địa cách mạng hay lực lượng kháng chiến.Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.1. Tác giả.2. Tác phẩm.II. Đọc- tìm hiểu chung.1. Đọc - chú thích.2. Thể loại - bố cục - mạch cảm xúc:* Thể loại: Thơ tám chữ:- Một câu có tám chữ.- Cả bài có bẩy khổ.- Vần: Chân - liền: (Khói - mỏi, xa - bà, Huế - thế - về, bà - xa, rụi - cụi.)Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửa* Mạch cảm xúc của bài thơ:---> Mạch cảm xúc đi từ hồi tưởng đến kỉ niệm, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.---> Cảm xúc chủ đạo: Tình bà cháu, nỗi nhớ, lòng kính yêu vô hạn của người cháu với bà, gắn với tình yêu quê hương đất nước.Có thể chia làm bốn phần :Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưaLên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn, đói mỏiBố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhoèn mắt cháuNghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay!Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?Bà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thếMẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu họcNhóm bếp lửa, nghĩ th­ơng bà khó nhọcTu hú ơi chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa!Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẳnMột ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏÔi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? Hình ảnh bếp lửa khơi. nguồn cho dòng hồi tưởngHình ảnh người bà và những kỉ niệm về tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giảSuy ngẫm về bà và cuộc đời bàNổi nhớ bà của nhà thơTiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy năng mưa.- Bếp lửa: Hình ảnh quen ở làng quê Việt Nam -->Bếp lửa được nhóm lên trong sương sớm, ngọn lửa rung rinh hắt ánh sáng khi mờ, khi toả trên vách, trên liếp.Chờn vờn: Từ láy gợi hìnhNgọn lửa bập bùng, lay độngGợi cái mờ nhoà của kí ức rất xa- ấp iu: Từ sáng tạoGợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của bà.Gợi đến công việc nhóm lửa cụ thể.- Biết mấy nắng mưa: H/a ẩn dụCuộc đời vất vả lo toan, âm thầm, lặng lẽ của bà.- Bếp lửa gợi nỗi nhớ, tình thương với bà của người cháu và sự lo toan, vất vả của bà.Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.- Bếp lửa gợi nỗi nhớ, tình thương với bà của người cháu và sự lo toan, vất vả của bà.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. - HS thảo luận nhóm theo bàn:? Nhớ về bà, người cháu đã hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. Vậy, đó là những kỉ niệm gì và những kỉ niệm đó được thể hiện ở những khổ thơ nào?- Những kỉ niệm tuổi ấu thơ sống bên bà khi lên bốn tuổi (khổ 2).- Kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi niên thiếu "tám năm ròng"gắn với hình ảnh bếp lửa (khổ 3).- Hình ảnh Bà trong những năm tháng gian khó của chiến tranh. (khổ 4).- Hình ảnh Bà gắn với hình ảnh Ngọn lửa (khổ 5).a. Kỉ niệm thời thơ ấu, năm bốn tuổi (Khổ 2):Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.- Bếp lửa gợi nỗi nhớ, tình thương với bà của người cháu và sự lo toan, vất vả của bà.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. a. Kỉ niệm thời thơ ấu, năm bốn tuổi (Khổ 2):- Kỉ niệm thời thơ ấu, năm bốn tuổi: + Quen mùi khói. + Năm đói mòn đói mỏi. + Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy. + Khói hun nhoèn mắt. + Sống mũi còn cay.- Thành ngữ- Hình ảnh chọn lọc, chân thực,giầu sức gợi hình- Trận đói khủng khiếp năm 1945.- Cuộc kháng chiến chống pháp gian khổ thiếu thốn nhọc nhằn.- Kỉ niệm tuổi ấu thơ gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn.Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.- Bếp lửa gợi nỗi nhớ, tình thương với bà của người cháu và sự lo toan, vất vả của bà.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. a Kỉ niệm thời thơ ấu, năm bốn tuổi (Khổ 2).- Kỉ niệm thời thơ ấu, năm bốn tuổi: + Quen mùi khói. + Năm đói mòn đói mỏi. + Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy. + Khói hun nhèm mắt. + Sống mũi còn cay.- Trận đói khủng khiếp năm 1945.- Cuộc kháng chiến chống pháp gian khổ thiếu thốn nhọc nhằn.- Kỉ niệm tuổi ấu thơ gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn.- Hình ảnh chi tiết còn ám ảnh mãi trong tâm trí tác giả đến giờ nghĩ lại vẫn còn xúc động:- ấn tượng không thể nào quên là ấn tượng về cái đói. - ấn tượng sâu đậm nhất là ấn tượng về mùi khói: Khói hun nhoèn mắt, mũi còn cay. + Còn cay là còn nguyên xúc động ---> Kỉ niệm trở thành ấn tượng ám ảnh suốt cuộc đời.+ Mùi khói, khói hun Miêu tả chân thực cuộc sống tuổi thơ.Tình cảm tha thiết, bâng khuâng, nhớ thương ngậm ngùi.+ Hình ảnh: ngọn khói, mùi khói gợi tâm trạng bâng khuâng, nhớ thương ngậm ngùi của người cháu. Củng cố: Đọc lại 2 khổ đầu bài thơ.? Tại sao nói: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà?? Nhắc lại những kỉ niệm năm bốn tuổi của tác giả khi ở cùng bà?Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.- Bếp lửa gợi nỗi nhớ, tình thương với bà của người cháu và sự lo toan, vất vả của bà.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. a Kỉ niệm thời thơ ấu, năm bốn tuổi (Khổ 2).- Kỉ niệm tuổi ấu thơ gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn.+ Hình ảnh: ngọn khói, mùi khói gợi tâm trạng bâng khuâng, nhớ thương ngậm ngùi của người cháu. Học thuộc bài thơ. Nắm chắc nội dung phần đã học.- Chuẩn bị tiếp các đoạn còn lại.Hướng dẫn về nhà:Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. a Kỉ niệm thời thơ ấu, năm bốn tuổi (Khổ 2).b. Kỉ niệm tuổi thiếu niên, tám năm cháu ở cùng bàTám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?Bà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thếMẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu họcNhóm bếp lửa, nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa!Cháu cùng bà nhóm lửaCháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học- Liệt kê + các cụm động từ-->Bà với tấm lòng đôn hậu, giầu tình yêu thương, tần tảo, bao bọc, cưu mang, dạy dỗ cháu.Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. a Kỉ niệm thời thơ ấu, năm bốn tuổi (Khổ 2).b. Kỉ niệm tuổi thiếu niên, tám năm cháu ở cùng bà- Liệt kê + các cụm động từ-->Bà với tấm lòng đôn hậu, giầu tình yêu thương, tần tảo, bao bọc, cưu mang, dạy dỗ cháu.Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?Bà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thếMẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu họcNhóm bếp lửa, nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa!- Tiếng tu hú kêu: Lặp lại 4 lần.+ Lúc mơ hồ, văng vẳng "trên cánh đồng xa" + Lúc gần gũi, dục dã nghe sao mà tha thiết. + Lúc gióng giả, dồn dập như gọi mời. + Lúc rời rạc, khắc khoả, kêu hoà kêu mãi. --> Khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm mong nhớ. - Tiếng tu hú kêu là âm thanh tha thiết gợi nỗi nhớ quê hương, nhớ thương bà tha thiết.Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. a Kỉ niệm thời thơ ấu, năm bốn tuổi (Khổ 2).b. Kỉ niệm tuổi thiếu niên, tám năm cháu ở cùng bà (Khổ 3).- Liệt kê + các cụm động từ-->Bà với tấm lòng đôn hậu, giầu tình yêu thương, tần tảo, bao bọc, cưu mang, dạy dỗ cháu.- Tiếng tu hú kêu là âm thanh tha thiết gợi nỗi nhớ quê hương, nhớ thương bà tha thiết.* Khổ 4. Hình ảnh bà trong những năm kháng chiến khó khăn:c. Hình ảnh bà trong những năm kháng chiến khó khăn (Khổ 4).Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranhVẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:" Bố ở chiến khu, bố còn việc bốMày có viết thư chớ kể này, kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!"- Lời dẫn trực tiếp: --> Hình dung cụ thể giọng nói, tiếng cười, tình cảm, suy nghĩ. --> Phẩm chất của người phụ nữ việt Nam: Giầu lòng yêu nước, đức hy sinh, kiên trì nhóm lửa và giữ lửa.- Bà là người giầu ý chí, nghị lực và niềm tin, vững vàng vượt qua khó khăn.Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. a Kỉ niệm thời thơ ấu, năm bốn tuổi (Khổ 2).b. Kỉ niệm tuổi thiếu niên, tám năm cháu ở cùng bà (Khổ 3).- Liệt kê + các cụm động từ->Bà với tấm lòng đôn hậu, giầu tình yêu thương, tần tảo, bao bọc, cưu mang, dạy dỗ cháu.- Tiếng tu hú kêu là âm thanh tha thiết gợi nỗi nhớ quê hương, nhớ thương bà tha thiết.Khổ 4. H/a bà trong những năm kháng chiến khó khăn:c. Hình ảnh bà trong những năm kháng chiến khó khăn (Khổ 4).Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranhVẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:" Bố ở chiến khu, bố còn việc bốMày có viết thư chớ kể này, kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!"- Bà là người giầu ý chí, nghị lực và niềm tin, vững vàng vượt qua khó khăn.? Từ khổ thơ này, giúp em hiểu gì về tội ác của kẻ thù và vẻ đẹp tinh thần của con người Việt Nam trong chiến tranh? Tội ác tày trời cuả thực dân Pháp xâm lược: + Không chỉ cướp của, giết người. + Đốt phá làng mạc đến "cháy tàn cháy rụi". --> Tội ác huỷ diệt sự sống. Hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh càng tôn vinh vẻ đẹp tinh thần sáng ngời của con người Việt Nam: + Tinh thần đoàn kết xóm làng.+ Là ý chí nghị lực và niềm tin bền vững của những người bà, người mẹ ở hậu phương hướng ra tiền tuyến. + Là tình bà cháu gắn bó hoà quyệt trong tình yêu quê hương, đất nước.Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. a Kỉ niệm thời thơ ấu, năm bốn tuổi (Khổ 2).b. Kỉ niệm tuổi thiếu niên, tám năm cháu ở cùng bà (Khổ 3).- Liệt kê + các cụm động từ->Bà với tấm lòng đôn hậu, giầu tình yêu thương, tần tảo, bao bọc, cưu mang, dạy dỗ cháu.- Tiếng tu hú kêu là âm thanh tha thiết gợi nỗi nhớ quê hương, nhớ thương bà tha thiết.c. Hình ảnh bà trong những năm kháng chiến khó khăn (Khổ 4).- Bà là người giầu ý chí, nghị lực và niềm tin, vững vàng vượt qua khó khăn.d. Hình ảnh Bà gắn với hình ảnh Ngọn lửa (khổ 5).* Đọc khổ 5 và cho biết: Từ hình ảnh Bếp lửa ở khổ đầu, đoạn cuối của dòng hồi tưởng về kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà với hình ảnh ngọn lửa "Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng".? Vậy, hình ảnh "ngọn lửa" có ý nghĩa gì. - Từ hình ảnh bếp lửa cụ thể, tĩnh tại, khách quan --> Ngọn lửa trừu tượng chủ quan, ý tứ sâu xa: --> Ngọn lửa trường tồn bất diệt của tình bà cháu gắn với tinh yêu nước, tin tưởng vào kháng chiến. --> Bà không chỉ là người nhóm lửa mà còn là người giữ lửa - ngọn lửa của niềm tin ấm nóng, toả sáng.- Ngọn lửa của tấm lòng ấm áp tình yêu thương cháu, ngọn lửa của niềm tin dai dẳng, bền chặt vào cuộc kháng chiến.3. Những suy ngẫm và cảm nhận của người cháu về bà. vẫn giữ thói quen dậy sớmTiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. 3. Những suy ngẫm và cảm nhận của người cháu về bà. Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏÔi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!Lận đận;nắng mưa Từ láy + ẩn dụ Cuộc đời gian lao, vất vảMấy chục năm;tận bây giờDiễn tả thời gian dài- Bà là người tần tảo, giầu đức hi sinh chăm lo cho mọi người. Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửac. Những suy nghẫm và cảm nhận của người cháu về bà. Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏÔi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!Từ láy + Hoán dụ Cuộc đời gian lao, vất vảDiễn tả thời gian dài? Điệp từ "Nhóm" được lặp lại trong các câu thơ này có ý nghĩa giống và khác nhau như thế nào.* Điệp từ nhóm được lặp lại 4 lần:- Giống nhau: Nhóm có đặc điểm chung là gắn với hành động nhóm bếp, nhóm lửa.- Khác nhau:+ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm bếp để sưởi ấm cho cháu khỏi cái giá lạnh...+ Nhóm - Yêu thương khoai sắn Luộc khoai sắn cho cháu ăn đỡ đói. + Nhóm - Xôi gạo mới --> Khơi dậy tình đoàn kết xóm làng, chia ngọt, sẻ bùiSự ngọt bùi của khoai sắn, của tình yêu thương.+ Nhóm - Tâm tình tuổi nhỏ --> Thắp sánh những hoài bão, ước mơ, khát vọng của tuổi trẻTiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. 3. Những suy nghẫm và cảm nhận của người cháu về bà. - Bà là người tần tảo, giầu đức hi sinh chăm lo cho mọi người. - Bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa (ngọn lửa của sự sống, niềm tin và tình tình yêu thương). Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửac. Những suy nghẫm và cảm nhận của người cháu về bà. Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏÔi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!? Vì sao tác giả lại đi tới lời ca ngợi: "Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa! ".- Bếp lửa là hình ảnh Giản dị, bình thường và phổ biến trong mỗi gia đình Việt Nam. - Bếp lửa lại cao quý, thiêng liêng, kì diệu, vì: + Nó gắn với hình ảnh người bà - người phụ nữ với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn lại, giầu tình yêu thương. + Bếp lửa là tình cảm ấm nóng, là bàn tay chăm chút của bà với cháu. + Bếp lửa gắn với quãng đời gian khổ của bà, hàng ngày bà nhóm lửa là nhóm lên tình yêu thương, niềm tin và khát vọng của tuổi trẻ. --->Bếp lửa trở thành một mảng tâm hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cháu. Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. 3. Những suy nghẫm và cảm nhận của người cháu về bà. - Bà là người tần tảo, giầu đức hi sinh chăm lo cho mọi người. - Bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa (ngọn lửa của sự sống, niềm tin và tình tình yêu thương). -->Bếp lửa trở thành một mảng tâm hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cháu.4. Nỗi nhớ bà của nhà thơ. Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? ? Trở về hiện tại, nhà thơ muốn nói gì với bà? - Trở về hiện tại, nhà thơ lại muốn hỏi bà, nhắc bà việc nhóm bếp để nói lên: mặc dù có nhiều thay đổi nhưng cháu không bao giờ quên quá khứ, không bao giờ quên được hình ảnh bà với bếp lửa của một thời thơ ấy gian nan nghèo khổ mà ấm áp nghĩa tình.? Mở đầu bài thơ là hình ảnh bếp lửa, kết thúc bài thơ vẫn là hình ảnh bếp lửa. Vậy câu kết bài thơ có ý nghĩa gì? - Mở đầu bài thơ là hình ảnh bếp lửa, kết thúc bài thơ vẫn là hình ảnh bếp lửa. Như vậy hình ảnh trung tâm mở đầu, khơi nguồn mạch cảm xúc của bài thơ, của dòng hồi tưởng đã được khép lại bằng chính hình ảnh ấy. - Mặc dù có nhiều thay đổi nhưng cháu không bao giờ quên quá khứ, không bao giờ quên được hình ảnh bà với bếp lửa của một thời thơ ấy gian nan nghèo khổ mà ấm áp nghĩa tình.Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. 3. Những suy nghẫm và cảm nhận của người cháu về bà. 4. Nỗi nhớ bà của nhà thơ. IV. Tổng kết.Nội dung.Nhệ thuật*Ghi nhớ: SGK Củng cố:? Hình ảnh người bà được khắc hoạ gắn liền với bếp lửa. Trong suốt bài thơ, hình ảnh bếp được lặp đi lặp lại mấy lần ? Ý nghĩa của sự lặp lại đó? Hình ảnh bếp lửa được lặp đi lặp lại 10 lần có ý nghĩa biểu tượng cho sự tần tảo, đức hi sinh, niềm tin, sức sống và lòng yêu thương cháu của bà.? Bài thơ Bếp lửa, sâu hơn ý nghĩa nói về bà, về tình bà cháu, còn có ý nghĩa gì?Bài thơ còn có ý nghĩa triết lí thầm kín: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt cả cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện của tình yêu thương gắn bó với gia đình, quê hương, và đó cũng là khởi đầu của tình người, tình yêu đất nước.Tiết 56 - Văn bản: Bếp lửaI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm..II. Đọc - Tìm hiểu chung.III. Phân tích.1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.2. Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. 3. Những suy nghẫm và cảm nhận của người cháu về bà. 4. Nỗi nhớ bà của nhà thơ. IV. Tổng kết.Nội dung.Nhệ thuật*Ghi nhớ: SGKHướng dẫn về nhà:- Học thuộc bài thơ. - Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.- Soạn bài: ánh trăng - Nguyễn Duy.   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 11. Bếp lửa
  • ThumbnailBài 11. Bếp lửa
  • ThumbnailBài 11. Bếp lửa
  • ThumbnailBài 11. Bếp lửa
  • ThumbnailBài 11. Bếp lửa
  • ThumbnailBài 11. Bếp lửa
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Bài Thơ Bếp Lửa Lớp 9 Violet