Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Korol Dark
Cho 2 điểm A(1;1) B(7;5) viết phương trình đường tròn đường kính AB
Làm bài này nhanh giúp mình mình cảm ơn nhiều
Lớp 10 Toán Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1 0 Gửi Hủy Akai Haruma Giáo viên 18 tháng 3 2019 lúc 23:46Lời giải:
Tọa độ tâm của đường tròn là:
\(\left(\frac{1+7}{2}; \frac{1+5}{2}\right)=(4; 3)\)
Độ dài bán kính: \(R=\frac{AB}{2}=\frac{\sqrt{(1-7)^2+(1-5)^2}}{2}=\sqrt{13}\)
Do đó PT đường tròn được lập là:
\((x-4)^2+(y-3)^2=13\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- tran gia vien
trong Oxy cho 2 điểm A(-1;2), B(-2;3) và 2 đường thẳng có phương trình d1\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1+2t\\y=-2+t\end{matrix}\right.\)và (d2)x-3y-9=0
a)viết phương trình đường tròn (C1)có tâm B và tiếp xúc với d1
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 2 0- Nguyễn Thị Mai Anh
Bài 1. Viết phương trình đường tròn đi qua 2 điểm A(2;3), B(-1;1) và có tâm I nằm trên đường thẳng ∆: x-3y-11=0
Bài 2. Viết phương trình đường tròn đi qua 2 điểm A (1;2), B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x + y - 3 = 0
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 0 0- Duc Ah Le
Câu1:
Cho điểm M(2;1) và đường tròn (C1): x^2+y^2=9. Viết phương trình đường tròn (C2) có bán kính bằng 4 và cắt (C1) theo một dây cung qua M coa độ dài nhỏ nhất
Câu 2:
cho hai đường tròn (c1) x^2+(y+1)^2=4; (C2) (x-1)^2+y^2=2. Viết phương trình đường thẳng delta , biết delta tiếp xúc với (C1) và cắt (C2) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB=2
Câu 3:
Cho đường tròn (C): x^2+y^2+2x-4y-20=0 và điểm A(3;0). Viết phương trình đường thẳng chứa dây cung của đường tròn qua A khi dây cung có độ dài bé nhất
Câu 4:
Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(1;1/4) cắt d: 2x-5y+21=0 theo dây cung AB=căn 29. Tìm các tiếp tuyến của (C) tạiA,B
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1 0- Nguyễn Xuân Dương
CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Bài 1) Viết PTTQ của đường thẳng d
a) Qua M(-1;-4) và song song với đường thẳng 3x+5y-2=0
b) Qua N(1;1) và vuông góc với đường thẳng 2x+3y+7=0
Bài 2) Viết PT đường thẳng đi qua M(2;5) và cách đều hai điểm P(-1;2),Q(5;4)
Bài 3) Cho đường thằng d1: 2x-y-2=0 ; d2: x+y+3=0 và điểm M(3;0). Viết phương trình đường thẳng D đi qua M, cắt d1 và d2 lần lượt tại điểm A và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 4) Cho tam giác ABC biết A(2;1) B(-1;0) C(0;3)
a) Viết PTTQ của đường cao AH
b)Viết PTTQ của đường trung trực của đoạn thẳng AB
c) Viết PTTQ của đường thẳng BC
d) Viết PTTQ của đường thẳng qua A và song song với đường thẳng BC
Bài 5) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) song song với đường thẳng d: 3x-4y+1=0 và cách d một khoảng bằng 1
Bài 6) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình cạnh BC: x-2y+5=0, phương trình đường trung tuyến BB': y-2=0 và phương trình đường trung tuyến CC': 2x-y-2=0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.
Bài 7) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thằng d1: x-y-4=0 , d2: 2x=y-2=0 và 2 điểm A(7;5) B(2;3). Tìm điểm C trên đường thẳng d1 và điểm D trên đường thằng d2 sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Bài 8) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm A của cạnh CD thuộc đường thằng d: x+y-5=0. Viết phương trình đường thẳng AB.
CHỦ ĐỀ ĐƯỜNG TRÒN:
Bài 9) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thằng d: 2x-y-5=0 và hai điểm A(1;2) B(4;1). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d và đi qua hai điểm A,B
Bài 10) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x+3y+8=0, d2: 3x-y+10=0 và điểm A(-2;1). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d1 đi qua điểm A và tiếp xúc với d2
Bài 11) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-1;1) B(3;3) và đường thẳng d: 3x-y+8=0. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua hai điểm A,B và tiếp xúc với d
Bài 12) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d: x+2y-3=0 và \(\Delta\): x+3y-5=0. Viết phương trình đường tròn (C) có bán kính bằng \(\frac{2\sqrt{10}}{5}\), có tâm thuộc d và tiếp xúc với \(\Delta\)
Bài 13) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=8\)
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(3;-4)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm B(5;-2)
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: x+y+2014=0
d) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C), biết tiếp tuyến tạo với trục tung một góc 45 độ
CHỦ ĐỀ ELIP
Bài 14) Xác định các đỉnh, độ dài các trục, tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai của elip có phương trình sau:
a) \(\frac{x^2}{2}+\frac{y^2}{2}=1\)
b) \(4x^2+25y^2=100\)
Bài 15) Lập phương trình chính tắc của Elip, biết
a) Elip đi qua điểm M\(\left(2;\frac{5}{3}\right)\) và có một tiêu điểm F1(-2;0)
b) Elip nhận F2(5;0) là một tiêu điểm và có độ dài trục nhỏ bằng \(4\sqrt{6}\)
c) Elip có độ dài trục lớn bằng \(2\sqrt{5}\) và tiêu cự bằng 2.
d) Elip đi qua hai điểm M(2;\(-\sqrt{2}\)) và N\(\left(-\sqrt{6};1\right)\)
Bài 16) Lập phương trình chính tắc của Elip, biết:
a) Elip có tổng độ dài hai trục bằng 8 và tâm sai \(e=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
b) Elip có tâm sai \(e=\frac{\sqrt{5}}{3}\) và hình chữ nhật cơ sở có chu vi bằng 20.
c) Elip có tiêu điểm F1(-2;0) và hình chữ nhật cơ sở có diện tích bằng \(12\sqrt{5}\)
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1 0- Phuong Tran
Cho đường thẳng (∆) : x − 2y + 3 = 0 và hai điểm A (1; 1), B (−1; 2) a) Viết phương trình đường thẳng (d1) đi qua A và song song với đường thẳng (∆). b) Viết phương trình đường thẳng (d2) đi qua B và vuông góc với đường thẳng (∆). c) Viết phương trình đường thẳng AB.
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1 0- Mẫn Li
1. Trong Oxy, cho (C): \(x^2+y^2-2x-6y+6=0\), M (-3; 1). a) Chứng minh M nằm ngoài (C). Gọi A, B là tiếp điểm của các tiếp tuyến từ M đến (C). Tìm tọa độ A, B. b) Viết phương trình tiếp tuyến d' của (C) biết d' hợp với đường thẳng \(\Delta':2x+y-1=0\) góc 450.
2. Trong Oxy, cho (C1): \(x^2+y^2-2x-4y+1=0\), M (3; 4). a) Viết phương trình tiếp tuyến d1 với đường tròn (C1) tại giao điểm của \(\Delta_1:x-2y+5=0,\Delta_2:3x+y+1=0\). b) Viết phương trình đường tròn (C2) có tâm M, cắt đường tròn (C1) tại hai điểm A, B sao cho \(S_{\Delta IAB}\) lớn nhất.
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ CHO MÌNH! CẢM ƠN RẤT NHIỀU!
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 3 0- nguyen thao
Trong mp Oxy, cho M(-1;1), N(1;-3). Viết phương trình đường tròn đi qua 2 điểm M,N và có tâm nằm trên đường thẳng d: \(2x-y+1=0\)
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 0 0- Lê Phương Thảo
Bài 1: Cho hai điểm A (1;1) và B (9;7)
a, Tìm quỹ tích các điểm M sao cho: MA2 + MB2 = 90.
b, Tìm quỹ tích các điểm M sao cho: 2MA2 - 3MB2 = k2 trong đó k là một sô cho trước.
Bài 2: Cho A (8;0) và B (0;6). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác OAB.
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1 0- Mẫn Li
1. Viết phương trình đường tròn (C) biết (C) tiếp xúc với d: 3x - 4y - 31 = 0 tại A(1; -7) và có R = 5. 2. Trong Oxy, cho (C): \(x^2+y^2+4x+7y-17=0\). Viết phương trình tiếp tuyến \(\Delta\) của đường tròn (C), biết \(\Delta\) đi qua A(2; 6). 3. Trong Oxy, cho (C): \(x^2+y^2-2x+6y+6=0\), M(-3; 1). a) Chứng minh M nằm ngoài (C). b) Gọi A, B là tiếp điểm của các tiếp tuyến từ M đến (C). Tìm tọa độ A, B.
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ CHO MÌNH! CẢM ƠN RẤT NHIỀU!
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 2 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Cách Viết Pt đường Kính
-
Viết Phương Trình đường Tròn Biết Tâm, Bán Kính, đường Kính
-
Viết Phương Trình đường Tròn đường Kính AB Biết A(4, −1); B(3, 5)
-
Cách Viết Phương Trình đường Tròn Biết đường Kính AB ... - KhoiA.Vn
-
Cách Viết Phương Trình đường Tròn Biết đường ... - Đại Học Đông Đô
-
Viết Phương Trình đường Tròn đường Kính AB Biết A(1;4), B(-3;2) - Lazi
-
Viết Phương Trình đường Tròn: A) Có đường Kính AB Với A (-3;2), B (7
-
[Cách Viết] Phương Trình Đường Tròn, Phương Trình Tiếp Tuyến ...
-
Viết Phương Trình đường Tròn
-
Viết Phương Trình đường Tròn Biết Tâm, Bán ...
-
Viết Phương Trình đường Tròn Biết Tâm Và Bán Kính
-
Viết Pt đường Tròn (C) Nhận AB Làm đường Kính? Biết A(1;2), B(4;6)
-
Viết Phương Trình Mặt Cầu đường Kính AB Biết A(3;2;-1), B(1;-4 - 7scv
-
Phương Trình đường Tròn Lớp 10 Chuẩn Nhất - CungHocVui
-
Viết Phương Trình Đường Tròn Biết Tâm Và Bán Kính, Đường Kính