Viết Pt đường Tròn (C) Nhận AB Làm đường Kính? Biết A(1;2), B(4;6)
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Tram Dao 24 tháng 5 2020 lúc 11:10Viết pt đường tròn (C) nhận AB làm đường kính? Biết A(1;2), B(4;6)
Lớp 10 Toán Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Những câu hỏi liên quan- Vũ Thị Hồng Nhung
Cho A(1;2) , B(5;2) a), Viết phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính. b), viết phương trình đường tròn tâm A và đi qua B.
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 2 1 Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 27 tháng 4 2021 lúc 21:35\(\overrightarrow{AB}=\left(4;0\right)\Rightarrow AB=4\)
Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow I\left(3;2\right)\)
Đường tròn đường kính AB nhận I là trung điểm và có bán kính \(R=\dfrac{AB}{2}=2\)
Phương trình: \(\left(x-3\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\)
b.
\(R=AB=4\)
Phương trình: \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=16\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hồng Phúc 27 tháng 4 2021 lúc 21:40a, Tâm I của đường tròn: \(I=\left(\dfrac{1+5}{2};\dfrac{2+2}{2}\right)=\left(3;2\right)\)
Bán kính: \(R=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{\sqrt{\left(5-1\right)^2+\left(2-2\right)^2}}{2}=2\)
Phương trình đường tròn: \(\left(x-3\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\)
b, Tâm I của đường tròn: \(I\equiv A=\left(1;2\right)\)
Bán kính: \(R=AB=\sqrt{\left(5-1\right)^2+\left(2-2\right)^2}=4\)
Phương trình đường tròn: \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=16\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoài Trung
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy a) Viết pt đường tròn (C) có đường kính AB biết A(-1;1) và B(0;2). b) Cho đường tròn (C): x^2 +y^2 -2x -4y+3=0.Viết pt tiếp tuyến của đường tròn (C) tại giao điểm của (C) với trục tung Oy
Xem chi tiết Lớp 10 Toán §2. Phương trình đường tròn 1 1 Gửi Hủy Hồng Phúc 18 tháng 4 2021 lúc 18:04a, Đường tròn cần tìm có tâm \(I=\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right)\), bán kính \(R=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Phương trình đường tròn: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)
b, (C) có tâm \(I=\left(1;2\right)\), bán kính \(R=\sqrt{2}\)
Giao điểm của (C) và trục tung có tọa độ là nghiệm hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-2x-4y+3=0\\x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^2-4y+3=0\\x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Giao điểm: \(M=\left(0;3\right);N=\left(0;1\right)\)
Phương trình tiếp tuyến tại M có dạng: \(\Delta_1:ax+by-3b=0\left(a^2+b^2\ne0\right)\)
Ta có: \(d\left(I;\Delta_1\right)=\dfrac{\left|a+2b-3b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2-2ab=2a^2+2b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow a=-b\)
\(\Rightarrow\Delta_1:x-y+3=0\)
Tương tự ta tìm được tiếp tuyến tại N: \(\Delta_2=x+y-1=0\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Ngọc Nguyễn
Trong mặt phẳng xOy, viết pt đường tròn C đường kính AB với A(-2,3) B(4,-5)
Xem chi tiết Lớp 10 Toán II. ĐƯỜNG TRÒN 2 0 Gửi Hủy Ngô Bá Hùng 6 tháng 5 2023 lúc 10:13Tâm I (1;-1)
vecto IA(-3;4)
=> IA = R =\(\sqrt{3^2+4^2}=5\)
=>pt: \(\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=25\)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Nothing 6 tháng 5 2023 lúc 19:59Gọi phương trình đường tròn \(\left(C\right):\left(x-a\right)^2+\left(y-b\right)^2=R^2\)
Gọi \(I\) là trung điểm \(AB\)
\(\Rightarrow I\left(1;-1\right)\), đồng thời \(I\) cũng là tâm đường tròn \(\left(C\right)\)
\(R=IA=\sqrt{\left(1+2\right)^2+\left(-1-3\right)^2}=5\)
\(\Rightarrow\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=25\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- nguyễn bảo an
Cho đường tròn (C) đường kính AB với A(-1;-2) ; B(2;1)). Tìm phương tích của điểm M(1;2) đối với đường tròn (C)
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 2 0 Gửi Hủy nguyen thi vang 7 tháng 1 2021 lúc 13:04Ta có \(\overrightarrow{AB}\left(3,3\right)=>AB=3\sqrt{2}\)
Đường tròn (C) đường kính AB có tâm I \(\left(\dfrac{1}{2},\dfrac{-1}{2}\right)\)là trung điểm AB bán kính R= AB/2 =\(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Suy ra : phương tích của điểm M đối với đường tròn (C) là: MI2-R2=2
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyễn bảo an 7 tháng 1 2021 lúc 10:13giúp mk vs các bạn ơi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Pham Trong Bach
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1;2), B(3;-1), C(-2;1)
a) Viết phương trình tổng quát của AB và tính diện tích tam giác ABC
b) Viết phương trình đường tròn đường kính AB
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 1 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 24 tháng 2 2017 lúc 16:35a) Viết phương trình tổng quát của AB và tính diện tích tam giác ABC
Phương trình tổng quát của AB là: 3(x - 1) + 2(y - 2) = 0 ⇔ 3x + 2y - 7 = 0
Kẻ CH ⊥ AB, (H ∈ AB)
Diện tích tam giác ABC là:
b) Viết phương trình đường tròn đường kính AB
Gọi I là trung điểm của AB
Đường tròn đường kính AB là đường tròn tâm I bán kính IA:
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Pham Trong Bach
Phương trình của đường tròn (C) có đường kính AB với A(-1;2), B(1;4) là:
A. x 2 + (y - 3 ) 2 = 2
B. x 2 + (y + 3 ) 2 = 2
C. (x - 1 ) 2 + (y - 1 ) 2 = 3
D. (x - 1 ) 2 + (y - 1 ) 2 = 9
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 14 tháng 1 2017 lúc 16:09Đáp án: A
A(-1;2), B(1;4)
Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I(0;3)
Đường tròn đường kính AB là đường tròn tâm I bán kính IA
⇒ (C): (x - 0 ) 2 + (y - 3 ) 2 = ( 2 ) 2 ⇔ x 2 + (y - 3 ) 2 = 2
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Dương Trần
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3,1) và đường thẳng (d): x+y-2=0
a) Viết pt đường tròn (C) tâm A tiếp xúc với đường thẳng (d)
b)Viết pt tiếp tuyến vs đường tròn (C) kẻ từ O(0,0)
c) Tính bán kính đường tròn (C') tâm A, biết (C') cắt (d) tại 2 điểm E,F sao cho diện tích tam giác AEF= 6
mong mọi người giúp e ạ
Xem chi tiết Lớp 10 Toán §2. Phương trình đường tròn 2 1 Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 22 tháng 4 2021 lúc 22:01a.
\(R=d\left(A;d\right)=\dfrac{\left|3+1-2\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\sqrt{2}\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2=2\)
b.
Tiếp tuyến d' qua O nên có dạng: \(ax+by=0\)
d' tiếp xúc (C) nên \(d\left(A;d'\right)=R\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|3a+b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(3a+b\right)^2=2a^2+2b^2\)
\(\Leftrightarrow7a^2+6ab-b^2=0\Rightarrow\left(a+b\right)\left(7a-b\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b=0\\7a-b=0\end{matrix}\right.\) chọn \(\left[{}\begin{matrix}\left(a;b\right)=\left(1;-1\right)\\\left(a;b\right)=\left(1;7\right)\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\x+7y=0\end{matrix}\right.\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 22 tháng 4 2021 lúc 22:15c.
Gọi M là trung điểm EF
\(\Rightarrow AM\perp EF\Rightarrow AM=d\left(A;d\right)=\sqrt{2}\)
\(S_{AEF}=\dfrac{1}{2}AM.EF=6\Rightarrow AM.EF=12\)
\(\Rightarrow EF=\dfrac{12}{\sqrt{2}}=6\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow EM=\dfrac{EF}{2}=3\sqrt{2}\)
Áp dụng Pitago:
\(R'=AE=\sqrt{EM^2+AM^2}=2\sqrt{5}\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Diên Diên
Giúp mình với ạ Trong mặt phẳng oxy cho tam giác ABC biết A=(2;-3), B=(-1;2),C=(1;-4) a) viết pt tham số của các cạnh tam giác ABC b)Viết pt tổng quát của đuờng cao AH c)Viết pt đường tròn có tâm O đi qua B
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 0 0 Gửi Hủy- Thành Danh Đỗ
cho tam giác ABC có A(1;2) B(4;6) C(-2;6). Viết pt phân giác trong của góc A của tam giác ABC
Xem chi tiết Lớp 10 Toán §1. Phương trình đường thẳng 1 0 Gửi Hủy Khôi Bùi 2 tháng 4 2022 lúc 7:51Gợi ý : Viết ptđt AB và AC
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Cách Viết Pt đường Kính
-
Viết Phương Trình đường Tròn Biết Tâm, Bán Kính, đường Kính
-
Viết Phương Trình đường Tròn đường Kính AB Biết A(4, −1); B(3, 5)
-
Cách Viết Phương Trình đường Tròn Biết đường Kính AB ... - KhoiA.Vn
-
Cách Viết Phương Trình đường Tròn Biết đường ... - Đại Học Đông Đô
-
Viết Phương Trình đường Tròn đường Kính AB Biết A(1;4), B(-3;2) - Lazi
-
Viết Phương Trình đường Tròn: A) Có đường Kính AB Với A (-3;2), B (7
-
[Cách Viết] Phương Trình Đường Tròn, Phương Trình Tiếp Tuyến ...
-
Viết Phương Trình đường Tròn
-
Viết Phương Trình đường Tròn Biết Tâm, Bán ...
-
Viết Phương Trình đường Tròn Biết Tâm Và Bán Kính
-
Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN - Hoc24
-
Viết Phương Trình Mặt Cầu đường Kính AB Biết A(3;2;-1), B(1;-4 - 7scv
-
Phương Trình đường Tròn Lớp 10 Chuẩn Nhất - CungHocVui
-
Viết Phương Trình Đường Tròn Biết Tâm Và Bán Kính, Đường Kính