Bài Tập định Luật Bảo Toàn Electron - Tài Liệu ôn Tập Môn Hóa Học Lớp ...
Có thể bạn quan tâm
- 6
Nhằm đem đến cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm nhiều tài liệu học tập môn Hóa học, Download.vn xin giới thiệu đến các bạn tài liệu Bài tập định luật bảo toàn Electron.
Đây là tài liệu vô cùng bổ ích, gồm 25 trang tuyển chọn và hướng dẫn giải các bài tập Hóa học định luật bảo toàn Electron, các bài tập gồm nhiều dạng bài khác nhau và được giải chi tiết. Tài liệu rất phù hợp cho các bạn đang ôn thi THPT Quốc Gia. Chúc các bạn ôn tập và đạt được kết quả cao trong học tập.
Bài tập định luật bảo toàn Electron
MỤC LỤCMỤC LỤC ................................................................................................................................. 1CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN ............................................................................................... 2 Dạng 1: ...................................................................................................................................... 2 Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với dung dịch acid không có tính oxy hóa mạnh như dung dịch acid HCl, HBr, H2SO4loãng, ... ......................................................... 2Một số bài tập tương tự: ........................................................................................................ 5 Dạng 2: ...................................................................................................................................... 5 Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với dung dịch acid HNO3loãng, dung dịchacid HNO3đặc nóng cho ra hỗn hợp khí hợp chất của nitơ như NO2, NO, N2O, N2,hoặc NH3(tồn tại dạngmuối NH4NO3trong dung dịch). .......................................................................................... 5Một số bài tập tương tự: ........................................................................................................ 8 Dạng 3: .................................................................................................................................... 10 Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với một dung dịch acid acid H2SO4đặcnóng cho sản phẩm là khí SO2(khí mùi sốc), S (kết tủa màu vàng), hoặc khí H2S (khí mùi trứng thối). 10Một số bài tập tương tự: ...................................................................................................... 12 Dạng 4: .................................................................................................................................... 12 Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với một dung dịch hỗn hợp các acid như dung dịch hỗn hợp acid HNO3loãng, acid HNO3đặc nóng, dung dịch acid H2SO4đặc nóng, ...cho ra hỗn hợp các khí... .............................................................................................................................................. 13Một số bài tập tương tự: ...................................................................................................... 13 Dạng 5: Tính nhanh khối lượng muối tạo thành trong phản ứng oxy hóa khử. ...................... 14 Một số bài tập tương tự: ...................................................................................................... 15 Dạng 6: Các bài tập về kim loại qua nhiều trạng thái oxy hóa như Fe, Cu ... ........................ 16 Một số bài tập tương tự : ......................................................................................................... Một số bài tập tương tự : ..................................................................................................... 17 Dạng 7: Dạng toán trong dung dịch nhiều chất khử, nhiều chất oxy hóa mà sự trao đổi electron xảy ra đồng thời (thường gặp là dạng toán kim loại này đẩy kim loại khác ra khỏi dung dịch muối. ............... 21 Một số bài tập tương tự: ...................................................................................................... 22 Dạng 8. Áp dụng ĐLBT electron giải một số bài toán khác. Bài tập tổng hợp. .................... 23Một số bài tập tương tự: ...................................................................................................... 24 2CHƯƠNG I Nội dung định luật và CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN Dạng 1: Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với dung dịch acid không có tính oxy hóa mạnh như dung dịch acid HCl, HBr, H2SO4loãng, ...Gặp dạng này các em cần lưu ý những vấn đề sau đây:-Khi cho một Kim loại hoặc hỗn hợp Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H2SO4loãng hoặc hỗn hợpcác a xit loãng (H+đóng vai trò là chất oxy hóa) thì tạo ra muối có số oxy hóa thấp và giải phóng H2.2222nHMnHMn- Chỉ những kim loại đứng trước H2trong dãy hoạt động hóa học mới tác dụng với ion H+. Nhưvậy ta thấy kim loại nhường đi n.e và Hiđrô thu về 2 .e Công thức 1: Liên hệ giữa số mol kim loại và số mol khí H2 Hoặc 2.2Hn= n1.nM1+n2.nM2+.....(đối với hỗn hợp kim loại)Trong đó n :hoá trị kim loạiCông thức 2: Tính khối lượng muối trong dung dịch mmuối= mkim loại+ mgốc acid(24SOm, Clm, Brm... ) Trong đó, số mol gốc acid được cho bởi công thức:ngốc acid= ∑etrao đổi: điện tích của gốc acidVới H2SO4: mmuối= mkim loại+ 96.2HnVới HCl: mmuối= mkim loại+ 71.2HnVới HBr: mmuối= mkim loại+ 160.2HnVí dụ 1: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là: A. 2,7g và 1,2gB. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4g Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :mH2= 7,8-7,0 =0,8 gamMặt khác theo công thức 1 và theo đề ta có hệ phương trình:(Khi tham gia phản ứng nhôm nhường 3 e, magie nhường 2 e và H2thu về 2 e)3.nAl+ 2.nMg=2.nH2=2.0.8/2 (1)27.nAl+24.nMg=7,8 (2)Giải phương trình (1), (2) ta có nAl=0.2 mol và nMg= 0.1 molTừ đó ta tính được mAl=27.0,2 =5,4 gam và mMg=24.0,1 =2,4 gam chọn đáp án B. Ví dụ 2: Cho 15,8 gam KMnO4tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:A. 5,6 lít. B. 0,56 lít. C. 0,28 lít. D. 2,8 lít. Theo công thức 1 ta có :Mn+7nhường 5 e (Mn+2),Cl-thu 2.e áp dụng định luật bảo toàn e tacó :5.nKmnO4=2.ncl2từ đó suy ra số mol clo bằng 5/2 số mol KMnO4=0.25 mol từđó suy ra thể tích clo thu được ởđktc là:0,25 . 22,4 =0,56 lítVí dụ 3. Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 55,5g. B. 91,0g. C. 90,0g. D. 71,0g. 2.2Hn = n . nkim loại3Áp dụng công thức 2 ta có: mmuối= mkim loại+ mion tạo muối = 20 + 71.0,5=55.5gChọn đáp án A.Ví dụ 4. Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối, m có giá trị làA. 31,45g.B. 33,25g. C. 3,99g. D. 35,58g.Áp dụng công thức 2 ta có: mmuối= mkim loại+ mion tạo muối = (9,14-2,54)+ 71.7,84/22,4 =31,45 gChọn đáp án AVí dụ 5: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO40,28M thuđược dung dịch X và 8,736 lít khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là: A. 38,93 g B. 25,95 g C. 103,85 g D.77,86 gGiải: Tổng số mol H+là: 0,5.(1+2.0,28)=0,78 molSố mol H2là: 8,736:22,4 = 0,39 mol2H++ 2e→ H2 0,78 0,39 Lượng H+tham gia phản ứng vừa đủ.Áp dụng công thức 2 tính khối lượng muối:mmuối= m2 kim loại+24SOClmm = 7,74 + 1.0,5.35,5 + 0,28.0,5.96 =38,3 gChọn đáp án A.Ví dụ 6: Cho 24,6 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 84,95 gam muối khan. Thểtích H2(đktc) thu được bằng: A. 18,06 lít B. 19,04 lít C. 14,02 lít D. 17,22 lítGiải: Từ biểu thức tính khối lượng muối:mmuối= mkim loại+ 71.2Hn84,95 = 24,6 + 71.4,222HV2HV= 22,4.(716.2495,84) = 19,04 lítChọn đáp án B.Ví dụ 7: Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H2(đktc). Phần 2 nung trong oxy thu được 2,84 gam hỗn hợp các oxit. Khối lượng hỗn hợp hai kim loại trong hỗn hợp đầu là: A. 1,56 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam Giải: Đặt công thức chung của hai kim loại A, B là M, có hóa trị n. Phần 1:2222nHMnHMne (M nhường) = e (H+nhận) Phần 2:nOMnOM222e (M nhường) = e (O2nhận) e (H+nhận) = e (O2nhận) 222HeH0,164,22792,12224OeOa4a4a = 0,16a = 0,04 mol O2.Gọi m là khối lượng của M trong mỗi phần.Ta có:m + 0,04.32 = 2,84m = 1,56 gamChia sẻ bởi: Trịnh Thị ThanhDownload
Liên kết tải vềLink Download chính thức:
Bài tập định luật bảo toàn Electron DownloadCó thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 2: Tả em bé mà em yêu quý (36 mẫu)
100.000+ 1 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều
100.000+ 2 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 2 -
KHTN Lớp 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí
10.000+ 1 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 1 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ 9 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay
100.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Kể lại sự việc làm em nhớ mãi (10 mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
Sơ đồ tư duy Este lớp 12
Tổng hợp các dạng bài tập Hóa học 12
Hóa 12 Bài 20: Kim loại trong tự nhiên và phương pháp tách kim loại
Hóa 12 Bài 19: Tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại
Hóa 12 Bài 18: Cấu tạo và liên kết trong tinh thể kim loại
Hóa 12 Bài 17: Ôn tập chương 5
Hóa 12 Bài 16: Điện phân
Hóa 12 Bài 15: Thế điện cực và nguồn điện hoá học
Hóa 12 Bài 14: Ôn tập chương 4
Hóa 12 Bài 13: Vật liệu polymer
Tài khoản
Gói thành viên
Giới thiệu
Điều khoản
Bảo mật
Liên hệ
DMCA
Giấy phép số 569/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: [email protected]. Bản quyền © 2024 download.vn.Từ khóa » Dl Bảo Toàn E
-
Phương Pháp Bảo Toàn E Là Gì? Định Luật Bảo Toàn Electron
-
Phương Pháp Bảo Toàn Electron Hay, Chi Tiết | Hóa Học Lớp 10
-
Phương Pháp Bảo Toàn Electron - Hóa 10 - Thầy Đặng Xuân Chất
-
Định Luật Bảo Toàn Electron Là Gì? - LaGi.Wiki
-
[PDF] Phương Pháp 5: Bảo Toàn Electron
-
Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron
-
Phương Pháp Giải Một Số Bài Toán áp Dụng định Luật Bảo Toàn Electron
-
Áp Dụng định Luật Bảo Toàn Electron Giải Bài Tập Hóa Học Vô Cơ
-
Phương Pháp Bảo Toàn Electron - Dạng Bài Tập Thường Gặp Trong đề ...
-
Chuyên đề Bài Toán áp Dụng định Luật Bảo Toàn Electron
-
Bài Tập Hóa Học định Luật Bảo Toàn Electron
-
Hướng Dẫn Học Sinh Lớp 9 áp Dụng định Luật Bảo Toàn Electron Trong ...
-
Khái Quát Chung Về Phương Pháp Bảo Toàn Electron