Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Chuẩn Theo Bộ GD&ĐT Mới Nhất 2022
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN NHÀ TUYỂN DỤNG Email * Mật khẩu * Đăng nhập Bạn quên mật khẩu?Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Tìm gia sư Lớp cần tuyển Gia sư Bảng giá Cẩm nang gia sư Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Xóa thông báo Tìm gia sư Lớp cần tuyển Gia sư Bảng giá Cẩm nang gia sư Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Trang chủ Blog Cẩm nang gia sư Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Chuẩn theo bộ GD&ĐT mới nhất [Update 2022] Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Chuẩn theo bộ GD&ĐT mới nhất [Update 2022]CHIA SẺ BÀI VIẾT
Bảng chữ cái Tiếng Việt là hệ thống chữ, số, dấu thanh mà người học tiếng Việt cần ghi nhớ để có thể đọc và viết thành thạo Tiếng Việt. Sau đâu cùng vieclam123.vn đi tìm hiểu chi tiết về bảng chữ cái Việt Nam nhé.
MỤC LỤC
- 1. Cấu tạo bảng chữ cái tiếng Việt chuẩn của bộ giáo dục
- 1.1. Nguyên âm trong bảng chữ cái tiếng Việt
- 1.2. Phụ âm trong bảng chữ cái tiếng Việt
- 1.3. Dấu thanh trong bảng chữ cái tiếng Việt
- 2. Cách dạy bé học bảng chữ cái tiếng Việt
- 2.1. Video dạy bé học bảng chữ cái
- 2.2. 2.2 Một số bảng chữ cái cách điệu cho bé học
- 3. Cách dạy bảng chữ cái tiếng Việt cho người nước ngoài
1. Cấu tạo bảng chữ cái tiếng Việt chuẩn của bộ giáo dục
Bảng chữ cái tiếng Việt chuẩn của bộ GD&ĐT
Theo như quy chuẩn của Bộ giáo dục thì hiện nay bảng chữ cái Tiếng Việt thường có 29 chữ cái, 10 số và 5 dấu thanh câu. Đây là con số không quá lớn để nhớ đối với mỗi học sinh trong lần đầu tiên được tiếp xúc với tiếng Việt. Các chữ cái trong bảng chữ cái đều có hai hình thức được viết, một là viết nhỏ hai là viết in lớn (chữ in thường và in hoa).
- Chữ hoa – chữ in hoa – chữ viết hoa đều là những tên gọi của kiểu viết chữ in lớn.
- Chữ thường - chữ in thường - chữ viết thường đều được gọi là kiểu viết nhỏ.
Bảng tổng hợp tên và cách phát âm các chữ cái Tiếng Việt.
STT | Chữ viết thường | Chữ viết hoa | Tên chữ | Cách phát âm |
1 | a | A | a | a |
2 | ă | Ă | á | á |
3 | â | Â | ớ | ớ |
4 | b | B | bê | bờ |
5 | c | C | xê | cờ |
6 | d | D | dê | dờ |
7 | đ | Đ | đê | đờ |
8 | e | E | e | e |
9 | ê | Ê | ê | ê |
10 | g | G | giê | giờ |
11 | h | H | hát | hờ |
12 | i | I | i/i ngắn | i |
13 | k | K | ca | ca/cờ |
14 | l | L | e-lờ | lờ |
15 | m | M | em mờ/e-mờ | mờ |
16 | n | N | em nờ/ e-nờ | nờ |
17 | o | O | o | o |
18 | ô | Ô | ô | ô |
19 | ơ | Ơ | ơ | ơ |
20 | p | P | pê | pờ |
21 | q | Q | cu/quy | quờ |
22 | r | R | e-rờ | rờ |
23 | s | S | ét-xì | sờ |
24 | t | T | tê | tờ |
25 | u | U | u | u |
26 | ư | Ư | ư | ư |
27 | v | V | vê | vờ |
28 | x | X | ích xì | xờ |
29 | y | Y | i/i dài | i |
Ngoài các chữ cái truyền thống có trong mẫu bảng chữ cái tiếng Việt hiện nay thì bộ giáo dục còn đang xem xét những ý kiến đề nghị của nhiều người về việc thêm bốn chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh vào bảng chữ cái đó là: f, w, j, z. Vấn đề này đang được tranh luận hiện chưa có ý kiến thống nhất. Bốn chữ cái được nêu trên đã được xuất hiện trong sách báo nhưng lại không có trong chữ cái tiếng Việt. Bạn có thể bắt gặp những chữ cái này trong các từ ngữ được bắt nguồn từ các ngôn ngữ khác như chữ “Z” có trong từ Showbiz,…
Để có thể học bảng chữ cái tốt chúng ta cần nắm rõ các quy tắc nguyên âm, phụ âm và cách đặt dấu thanh trong Tiếng Việt.
1.1. Nguyên âm trong bảng chữ cái tiếng Việt
Trong bảng chữ cái tiếng Việt mới nhất hiện nay gồm 12 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i, y, o, ô, ơ, u, ư. Ngoài ra còn có ba nguyên âm đôi với rất nhiều cách viết cụ thể như là: ua - uô, ia – yê – iê, ưa - ươ.
Dưới đây là một số đặc điểm quan trọng mà người học tiếng Việt cần phải lưu ý về cách đọc các nguyên âm trên như sau:
- a và ă là hai nguyên âm. Chúng có cách đọc gần giồng nhau từ trên căn bản vị trí của lưỡi cho đến độ mở của miệng, khẩu hình phát âm.
- Hai nguyên âm ơ và â cũng tương tự giống nhau cụ thể là âm Ơ thì dài, còn đối với âm â thì ngắn hơn.
- Đối với các nguyên âm, các nguyên âm có dấu là: ư, ơ, ô, â, ă cần đặc biệt chú ý. Đối với người nước ngoài thì những âm này cần học nghiêm chỉnh bởi chúng không có trong bảng chữ cái và đặc biệt khó nhớ.
- Đối với trong chữ viết tất cả các nguyên âm đơn đều chỉ xuất hiện một mình trong các âm tiết và không lặp lại ở cùng một vị trí gần nhau. Đối với tiếng Anh thì các chữ cái có thể xuất hiện nhiều lần, thậm trí đứng cùng nhau như: look, zoo, see,… Tiếng Việt thuần chủng thì lại không có, hầu hết đều đi vay mượn được Việt hóa như: quần soóc, cái soong, kính coong,...
- Hai âm “ă” và âm “â” không đứng một mình trong chữ viết Tiếng Việt.
- Khi dạy cách phát âm cho học sinh, dựa theo độ mở của miệng và theo vị trí của lưỡi để dạy cách phát âm. Cách miêu tả vị trí mở miệng và của lưỡi sẽ giúp học viên dễ hiểu cách đọc, dễ dàng phát âm. Ngoài ra, hãy áp dụng thêm phương pháp bàn tay nặn bột hay phương pháp Glenn Doman giúp các bé dễ hiểu hơn. Ngoài ra, để học tốt những điều này cần tới trí tưởng tưởng phong phú của học sinh bởi những điều này không thể nhìn thấy bằng mắt được mà thông qua việc quan sát thầy được.
1.2. Phụ âm trong bảng chữ cái tiếng Việt
Trong bảng chữ cái tiếng Việt có phần lớn các phụ âm, đều được ghi bằng một chữ cái duy nhất đó là: b, t, v, s, x, r… Ngoài ra còn có chín phụ âm được viết bằng hai chữ cái đơn ghép lại cụ thể như:
- Ph: có trong các từ như - phở, phim, phấp phới.
- Th: có trong các từ như - thướt tha, thê thảm.
- Tr: có trong các từ như - tre, trúc, trước, trên.
- Gi: có trong các từ như - gia giáo, giảng giải,
- Ch: có trong các từ như - cha, chú, che chở.
- Nh: có trong các từ như - nhỏ nhắn, nhẹ nhàng.
- Ng: có trong các từ như - ngây ngất, ngan ngát.
- Kh: có trong các từ như - không khí, khập khiễng.
- Gh: có trong các từ như - ghế, ghi, ghé, ghẹ.
- Trong hệ thống chữ cái tiếng Việt có một phụ âm được ghép lại bằng 3 chữ cái: chính là Ngh – được dùng trong các từ như - nghề nghiệp.
Không chỉ có thế mà còn có ba phụ âm được ghép lại bằng nhiều chữ cái khác nhau cụ thể là:
- Phụ âm /k/ được ghi bằng:
- K khi đứng trước i/y, iê, ê, e (VD: kí/ký, kiêng, kệ, ...);
- Q khi đứng trước bán nguyên âm u (VD: qua, quốc, que...)
- C khi đứng trước các nguyên âm còn lại (VD: cá, cơm, cốc,…)
- Phụ âm /g/ được ghi bằng:
- Gh khi đứng trước các nguyên âm i, iê, ê, e (VD: ghi, ghiền, ghê,...)
- G khi đứng trước các nguyên âm còn lại (VD: gỗ, ga,...)
- Phụ âm /ng/ được ghi bằng:
- Ngh khi đứng trước các nguyên âm i, iê, ê, e (VD: nghi, nghệ, nghe...)
- Ng khi đứng trước các nguyên âm còn lại (VD: ngư, ngả, ngón...)
Xem thêm: Bảng chữ cái tiếng Hàn - Hướng dẫn cách đọc viết chi tiết
1.3. Dấu thanh trong bảng chữ cái tiếng Việt
Hiện nay trong bảng chữ quốc ngữ tiếng Việt có 5 dấu thanh là: Dấu sắc (´), dấu huyền (`), dấu hỏi (ˀ), dấu ngã (~), dấu nặng (.)
Quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng Việt
-
Nếu trong từ có một nguyên âm thì đặt dấu ở nguyên âm (Ví dụ: u, ngủ, nhú,...)
-
Nếu nguyên âm đôi thì đánh vào nguyên âm đầu tiên (Ví dụ: ua, của,...) Lưu ý một số từ như "quả" hay "già" thì "qu" và "gi" là phụ âm đôi kết hơn nguyên âm "a"
-
Nếu nguyên âm 3 hoặc nguyên âm đôi cộng với 1 phụ âm thì dấu sẽ đánh vào nguyên âm thứ 2 (Ví dụ: khuỷu thì dấu sẽ nằm ở nguyên âm thứ 2)
- Nếu là nguyên âm "ê" và "ơ" được ưu tiên khi thêm dấu (Ví dụ: "thuở" theo nguyên tắc dấu sẽ ở "u" nhưng do có chữ "ơ" nên đặt tại "ơ")
Chú ý: Hiện nay trên một số thiết bị máy tính sử dụng nguyên tắc đặt dấu mới dựa theo bảng IPA tiếng Anh nên có thể vị trí đặt dấu có sự khác biệt.
Xem thêm: Bảng chữ cái tiếng Nhật - Cách đọc, viết và phát âm
2. Cách dạy bé học bảng chữ cái tiếng Việt
2.1. Video dạy bé học bảng chữ cái
Video hướng dẫn bé đọc bảng chữ cái tiếng Việt (nguồn: youtube)
2.2 Một số bảng chữ cái cách điệu cho bé học
Các bé thường sẽ thích thú với những thứ nhiều màu sắc và hình ảnh bắt mắt nên phụ huynh có thể tìm những bảng chữ cái cách điệu về để cho bé học tâp. Một số bảng chữ cái cách điệu dưới đây:
3. Cách dạy bảng chữ cái tiếng Việt cho người nước ngoài
Việc học bảng chữ cái tiếng Việt rất đơn giản khi sử dụng chữ cái Latinh để dạy các học viên đang sử dụng tiếng Anh. Đối với những học viên người Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản thì nên sử dụng chữ tượng hình để hướng dẫn học cách đọc – viết tiếng Việt. Tất nhiên việc làm quen ban đầu thường khá khó khăn đối với người người nước ngoài trong quá trình viết. Không chỉ người nước ngoài nếu người Việt Nam không chịu khó luyện viết thì cũng không thể nào nhớ được các chữ cái có trong bảng chữ cái tiếng Việt. Có rất nhiều trường hợp người Việt cũng không nắm rõ được bảng chữ cái, chỉ biết nói nhưng không thể viết ra được.
Trên đây là những phần nội dung liên quan đến bảng chữ cái tiếng Việt bạn có thể tham khảo. Mong rằng những điều được nói ở đây có thể giúp ích được cho bạn trong quá trình học tập ngôn ngữ tiếng Việt.
>> Tham khảo thêm:
- Quy tắc viết hoa trong tiếng Việtcần lưu ý những điều gì?
- Học tiếng Trung cơ bản với bảng chữ cái tiếng Trung
- Những điều cần biết về tiếng Nga và bảng chữ cái tiếng Nga
MỤC LỤC
- 1. Cấu tạo bảng chữ cái tiếng Việt chuẩn của bộ giáo dục
- 1.1. Nguyên âm trong bảng chữ cái tiếng Việt
- 1.2. Phụ âm trong bảng chữ cái tiếng Việt
- 1.3. Dấu thanh trong bảng chữ cái tiếng Việt
- 2. Cách dạy bé học bảng chữ cái tiếng Việt
- 2.1. Video dạy bé học bảng chữ cái
- 2.2. 2.2 Một số bảng chữ cái cách điệu cho bé học
- 3. Cách dạy bảng chữ cái tiếng Việt cho người nước ngoài
Chia sẻ
Thích
Bình luận
Chia sẻ
Chia sẻ lên trang cá nhân (Của bạn) Chia sẻ lên trang cá nhân (Bạn bè) Gửi bằng Chat.vieclam123.vn Gửi lên nhóm Chat.vieclam123.vn Khác Facebook Twitter Linked In Xem các bình luận trước Mới nhất Cũ nhấtNhững người đã chia sẻ tin này
+ Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn MinhChia sẻ lên trang cá nhân của bạn bè
+Tất cả bạn bè
Chia sẻ lên trang cá nhân
+Hà Thị Ngọc Linh
Hà Thị Ngọc Linh 2
cùng với Lê Thị Thu 3, Lê Thị Thu 4 và 1 người khácBạn bè
Thêm vào bài viết
Hủy ĐăngGửi bằng vieclam123.vn/chat
+ Tất cả191
129
121
10
9
Xem thêm5
4
+Tạo bài viết
+Công khai
Thêm ảnh/video/tệp
Thêm cuộc thăm dò ý kiến Thêm lựa chọn Cho phép mọi người chọn nhiều câu trả lời Cho phép mọi người thêm lựa chọnThêm vào bài viết
ĐăngChế độ
Ai có thể xem bài viết của bạn?
Bài viết của bạn sẽ hiển thị ở Bảng tin, trang cá nhân và kết quả tìm kiếm.Công khai
Bạn bè
Bạn bè ngoại trừ...
Bạn bè; Ngoại trừ:
Chỉ mình tôi
Bạn bè cụ thể
Hiển thị với một số bạn bè
Hủy LưuBạn bè ngoại trừ
Bạn bè
Những bạn không nhìn thấy bài viết
Hủy LưuBạn bè cụ thể
Bạn bè
Những bạn sẽ nhìn thấy bài viết
Hủy LưuGắn thẻ người khác
+ XongBạn bè
Tìm kiếm vị trí
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Cảm xúc/Hoạt động
+ Cảm xúc Hoạt độngĐáng yêu
Tức giận
Được yêu
Nóng
Hạnh phúc
Lạnh
Hài lòng
Chỉ có một mình
Giận dỗi
Buồn
Thất vọng
Sung sướng
Mệt mỏi
Điên
Tồi tệ
Hào hứng
No bụng
Bực mình
Ốm yếu
Biết ơn
Tuyệt vời
Thật phong cách
Thú vị
Thư giãn
Đói bụng
Cô đơn
Tích cực
Ổn
Tò mò
Khờ khạo
Điên
Buồn ngủ
Chúc mừng tình bạn
Chúc mừng tốt nghiệp
Chúc mừng sinh nhật
Chúc mừng giáng sinh
Chúc mừng sinh nhật tôi
Chúc mừng đính hôn
Chúc mừng năm mới
Hòa bình
Chúc mừng ngày đặc biệt
ngày của người yêu
Chúc mừng thành công
ngày của mẹ
Chúc mừng chiến thắng
Chúc mừng chủ nhật
Quốc tế phụ nữ
Halloween
BÀI VIẾT LIÊN QUAN Timeline kế hoạch truyền thông sự kiện mà bạn không nên bỏ lỡ Tổng quan về kế hoạch truyền thông sự kiện. Tổng quan về timeline truyền thông sự kiện. Tìm hiểu các giai đoạn trong timeline truyền thông sự kiện. Mẫu đơn đề nghị thanh toán tiền bảo hiểm thân thể và một số quy định Mẫu đơn đề nghị thanh toán tiền bảo hiểm thân thể. Thanh toán tiền bảo hiểm thân thể. Nội dung đơn đề nghị thanh toán tiền bảo hiểm thân thể. ARC là gì? ARC được dùng phổ biến ở những lĩnh vực nào? ARC là gì? Vốn là một thuật ngữ mang nhiều nghĩa, vậy nên bạn cần tìm hiểu rõ về thuật ngữ này để có cách sử dụng hiệu quả trong từng hoàn cảnh khác nhau. Hướng dẫn viết mẫu biên bản xác minh đúng chuẩn và chi tiết nhất Mẫu biên bản xác minh được sử dụng để làm những gì? Làm thế nào viết mẫu biên bản xác minh cho đúng chuẩn? Hướng dẫn viết mẫu biên bản xác minh. X Đang nghe...Từ khóa » En Nờ Và E Lờ
-
E-nờ - Wiktionary Tiếng Việt
-
Lờ Cao - Wiktionary Tiếng Việt
-
Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Và Những Lưu ý
-
Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Chuẩn Mới Nhất Và Cách đọc
-
Một Số Cách Phân Biệt L/N Khi Nói Và Viết Tiếng Việt - Dân Trí
-
CÁCH PHÁT ÂM TIẾNG PHÁP PHẦN 1
-
4 Cách Phát âm L Và N Chính Xác Nhất Bạn Nên Biết - Unica
-
LỜ CAO NỜ THẤP - Anh Quân - The House Of Doan Gia
-
Trao đổi Về Bộ Chữ Cái Tiếng Việt | .vn
-
Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Mới Và đầy đủ Nhất - Du Học Netviet
-
Chữ Quốc Ngữ Và Phương Pháp Ráp Vần
-
Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Thông Dụng Và Cách Sử Dụng