Các Dạng Bài Tập Toán Lượng Giác Và Phương Pháp Giải - Toán Lớp 10

Vì vậy để giải các dạng bài tập toán lượng giác các em phải thuộc nằm lòng các công thức lượng giác cơ bản, công thức giữa cung và góc lượng giác. Nếu chưa nhớ các công thức này, các em hãy xem lại bài viết các công thức lượng giác 10 cần nhớ.

Bài viết này sẽ tổng hợp một số dạng bài tập về lượng giác cùng cách giải và đáp án để các em thuận tiện ghi nhớ và vận dụng với các bài tương tự.

» Đừng bỏ lỡ: Đầy đủ các công thức lượng giác cần nhớ

° Dạng 1: Tính giá trị lượng giác của góc, hay cho trước 1 giá trị tính các giá trị lượng giác còn lại

¤ Phương pháp giải:

- Sử dụng các công thức lượng giác cơ bản

* Ví dụ 1 (Bài 4 trang 148 SGK Đại Số 10): Tính các giá trị lượng giác của góc α nếu

   

   

° Lời giải:

a) 

- Vận dụng công thức: 

  

- Vì 0<α<π/2 ⇒ sinα>0, nên:

 

b) 

- Vận dụng công thức: 

 

- Vì π<α<(3π/2) ⇒ cosα<0, nên:

 

c)

- Áp dụng công thức: 

 

- Vì π/2<α<π ⇒ cosα<0, nên:

 

+  

d) 

- Áp dụng công thức: 

 

- Vì (3π/2)<α<2π ⇒ sinα<0, nên:

 

 

* Ví dụ 2 (Bài 1 trang 153 SGK Đại Số 10): Tính giá trị lượng giác của góc

a) 

b) 

° Lời giải:

a) Ta có: 2250 = 1800 + 450

- Nên

+ Có: 2400 = 1800 + 600

- Nên 

+ Có:  

 

+ Có: 

 

b) Có: 

 

+ Có: 

 

° Dạng 2: Chứng minh đẳng thức lượng giác

¤ Phương pháp giải:

- Để chứng minh đẳng thức lượng giác A = B ta vận dụng các công thức lượng giác và biến đổi vế để đưa A thành A1, A2,... đơn giản hơn và cuối cùng thành B.

- Có bài toán cần sử dụng phép chứng minh tương đương hoặc chứng minh phản chứng.

* Ví dụ 1: Chứng minh: 

° Lời giải:

- Ta có:

 

 

 

 

 

- Vậy ta có điều phải chứng minh.

* Ví dụ 2 (Bài 4 trang 154 SGK Đại số 10): Chứng minh các đẳng thức:

a) 

b) 

c) 

° Lời giải:

a) Ta có:

 [Chia cả tử và mẫu cho sina.sinb, ta được]

 

 

- Vậy ta được điều phảo chứng minh.

b) Ta có:

 

 

 [Áp dụng hằng đẳng thức a2 - b2 = (a+b)(a-b)]

 

 [Áp dụng công thức cos2α = 1 - sin2α]

 

 

 

 [Áp dụng công thức sin2α = 1 - cos2α]

 

 

c) Ta có: 

 

 

 [Áp dụng công thức cos2α =  2cos2α - 1 = 1 - 2sin2α] ta có:

 • 

 

 

 • 

 

 

° Dạng 3: Rút gọn một biểu thức lượng giác

¤ Phương pháp giải:

- Để rút gọn biểu thức lượng giác chứa góc α ta thực hiện các phép toán tương tự dạng 2 chỉ khác là kết quả bài toán chưa được cho trước.

- Nếu kết quả bài toán sau rút gọn là hằng số thì biểu thức đã cho độc lập với α.

* Ví dụ 1 (Bài 3 trang 154 SGK Đại số 10): Rút gọn biểu thức:

a) 

b) 

c) 

° Lời giải:

a) Ta có:

 

 

 

b) Ta có:

 

 

 

 

 

c) Ta có:

 

 

 

 

* Ví dụ 2 (Bài 8 trang 155 SGK Đại số 10): Rút gọn biểu thức:

 

° Lời giải:

- Ta có: 

 

 

 

 

- Tương tự có: 

 

 

 

 

- Vậy: 

 

° Dạng 4: Chứng minh biểu thức độc lập với α

¤ Phương pháp giải:

- Vận dụng các công thức và thực hiện các phép biến đổi tương tự dạng 3.

* Ví dụ (Bài 8 trang 156 SGK Đại số 10): Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc x:

a) 

b) 

c) 

d) 

° Lời giải:

a) Ta có: 

 

  

  

⇒ Vậy biểu thức A=0 không phụ thuộc vào giá trị của x

b) Ta có:

 

 

 

 

 (vì )

⇒ Vậy biểu thức B=0 không phụ thuộc vào giá trị của x

c) Ta có:

 

 

 

 

 

⇒ Vậy biểu thức C=1/4 không phụ thuộc vào giá trị của x

d) Ta có:

   

 

⇒ Vậy biểu thức D=1 không phụ thuộc vào giá trị của x.

° Dạng 5: Tính giá trị của biểu thức lượng giác

¤ Phương pháp giải:

- Vận dụng công thức và các phép biến đổi như dạng 2 và dạng 3.

* Ví dụ 1 (Bài 12 trang 157 SGK Đại số 10): Tính giá trị của biểu thức:

 

° Lời giải:

- Vận dụng công thức nhân đôi: cos2α = 2cos2α - 1 và sin2α = 2sinα.cosα

- Ta có: 

 

 

* Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: 

° Lời giải:

- Ta có: 

 

 

Từ khóa » Dùng Cung Liên Kết Hãy Tính Các Giá Trị Sau