Cách Tóm Tắt Thông Tin Trên Wikipedia
Có thể bạn quan tâm
Trang đặc biệt này là nơi bạn có thể tìm thấy luồng công việc nhiệm vụ người mới, ngoài ra còn có các mô-đun khác cung cấp cho người mới những thứ quan trọng nhất mà họ cần thấy trong ngày đầu tiên của mình. Sau khi tạo tài khoản, người mới sẽ nhìn thấy một popup (và vài thông báo khác) khuyến khích họ ghé thăm trang nhà của mình bằng cách click vào liên kết tới tên người dùng của mình ở trên cùng cửa sổ trình duyệt. Mặc dù nhóm vẫn đang thí nghiệm các mô-đun khác nhau nhưng dưới đây là những mô-đun có khả năng sẽ xuất hiện trên trang nhà:
- Mô-đun cố vấn: phân cho mỗi người mới một người dùng đã có kinh nghiệm, và cung cấp một phương thức dễ dàng để người mới có thể đăng câu hỏi vào trang thảo luận của cố vấn. Các cố vấn tình nguyện tham gia bằng cách đăng ký.
- Mô-đun sửa đổi gợi ý: xem Nhiệm vụ người mới" ở trên.
- Mô-đun trợ giúp: liệt kê những liên kết tới các trang trợ giúp thường được ghé thăm.
- Mô-đun ảnh hưởng: hiển thị số lượt xem trang tại mỗi bài viết mà họ đã sửa đổi.
- Emails: The page also encourages users to add and confirm their email address.
Ảnh chụp màn hình tính năng trang nhà người mới trên Wikipedia tiếng Séc
Ảnh chụp màn hình hộp thông báo dành để đặt câu hỏi cho cố vấn
Ảnh chụp màn hình trang nhà người mới trên thiết bị di động
Kết quả tính đến hiện tại
- Phần lớn người mới đều ghé thăm trang nhà, và nhiều người trong số họ đã quay trở lại trang nhà trong những ngày tiếp theo.
- 3.262 câu hỏi cố vấn đã được hỏi tính đến tháng 3 năm 2020.
- Trang nhà làm tăng lượng người mới xác nhận địa chỉ thư điện tử.
Để đọc thêm thông tin về trang nhà người mới, hãy ghé thăm trang này trên mediawiki.org.
Bảng giúp đỡ
Đây là một cái hộp mà người mới có thể mở khi họ đang sửa đổi. Nó có bốn tác dụng:
- Hướng dẫn người mới khi họ đang thực hiện sửa đổi gợi ý.
- Liệt kê các liên kết tới các trang trợ giúp thường được ghé thăm.
- Cho phép người mới tìm kiếm các trang chính sách và trợ giúp khác.
- Cho phép người mới đặt câu hỏi trực tiếp lên bàn giúp đỡ.
Bảng giúp đỡ xuất hiện ở cả giao diện sửa đổi wikitext và trực quan. Khi chúng tôi triển khai tính năng này, chúng tôi đảm bảo rằng bàn giúp đỡ đang có của một wiki sẽ hòa hợp với tính năng này, và rằng các người dùng có kinh nghiệm trông coi bàn giúp đỡ sẵn lòng nhận những câu hỏi sắp tới.
Ảnh chụp màn hình bảng trợ giúp (đóng) tại Wikipedia tiếng Séc
Ảnh chụp màn hình bảng trợ giúp (mở) tại Wikipedia tiếng Séc
Screenshot of help panel (open) on French Wikipedia (with the interface switched to English) showing the guidance feature. The panel explains how to expand an article.
Kết quả tính đến hiện tại
- Khoảng 20% người dùng mới nhìn thấy bảng trợ giúp đã mở nó lên, và khoảng 50% những người mở nó lên đã tương tác với nó.
- Bản thân bảng trợ giúp đứng một mình thì không giúp làm tăng sửa đổi của người mới đến, nhưng chúng tôi đã giữ lại tính năng này bởi vì chúng tôi sử dụng nó để cung cấp hướng dẫn như là một phần của luồng nhiệm vụ người mới đầy hứa hẹn được miêu tả ở trên.
Để đọc thêm thông tin về bàn trợ giúp, hãy ghé thăm trang này trên mediawiki.org.
- enable the Help panel in the Sửa đổi tab.
- enable the Newcomer homepage in the Thông tin cá nhân tab. Enabling the Newcomer homepage gives you access to Newcomer tasks.
Từ khóa » Cách Tóm Tắt Thông Tin Trên Wikipedia
-
Bản Mẫu:Tóm Tắt – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trợ Giúp:Tóm Lược Sửa đổi – Wikipedia Tiếng Việt
-
Wikipedia:Tóm Tắt Wikipedia – Wikipedia Tiếng Việt
-
Khám Phá Video Phổ Biến Của Cách Tóm Tắt Thông Tin Trên Wikipedia
-
Wikipedia - Từ điển Bách Khoa Toàn Thư Mở
-
Một Vài Mã Wiki Căn Bản | LMVPT-Ikariam Việt Nam | Fandom
-
Tăng Trưởng/Bản Tóm Tắt Tính Năng - MediaWiki
-
Top 10 Thủ Thuật Hữu ích Trên Wikipedia Không Làm Bạn Thất Vọng
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Wikipedia - Học Tốt
-
Khám Phá Cách Wikipedia ứng Dụng Trí Tuệ Nhân Tạo - Báo Thanh Niên
-
Hướng Dẫn Sửa đổi Cơ Bản Wikipedia/Tổng Kết Và Thông Tin Thêm
-
Cách Tóm Tắt Wikipedia
-
Có API Wikipedia Sạch Chỉ để Lấy Tóm Tắt Nội Dung Không? - HelpEx
-
Chính Sách Từ Wikipedia - VnExpress