Tăng Trưởng/Bản Tóm Tắt Tính Năng - MediaWiki
Có thể bạn quan tâm
- Bahasa Indonesia
- Deutsch
- English
- Gĩkũyũ
- Taclḥit
- Tiếng Việt
- Türkçe
- Yorùbá
- català
- español
- français
- italiano
- magyar
- polski
- português do Brasil
- svenska
- čeština
- български
- русский
- українська
- עברית
- العربية
- فارسی
- বাংলা
- తెలుగు
- ไทย
- 中文
- 日本語
- 粵語
- 한국어
Tóm tắt trang này: Nhóm Tăng trưởng của WMF đang xây dựng một bộ tính năng giúp khuyến khích người mới đến tạo sửa đổi: Nhiệm vụ Người mới, Trang nhà Người mới và Bảng trợ giúp. These features have been shown to increase engagement by newcomers. This page summarizes the features and their impact so that communities can determine whether to implement them. |
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng người mới đến cảm thấy khó khăn khi sửa đổi và tiếp tục sửa đổi Wikipedia bởi ba thử thách chính sau: về mặt kĩ thuật, nhận thức và văn hóa. Hiện tại họ không được tiếp cận với những tài nguyên mà họ cần để có thể vượt qua những thử thách này. Để mang những điều này đến với người mới, nhóm Tăng trưởng của WMF đã xây dựng ba tính năng có mối liên hệ với nhau, được miêu tả chi tiết dưới đây. These features have been shown to increase the activation, retention, and edit volume of newcomers.
Newcomer homepage
Trang nhà người mới: một trang đặc biệt chứa đựng "nhiệm vụ người mới" và cũng là một địa điểm tốt để người mới khởi động. The homepage gives access to many resources, including a link to a volunteer mentor that would reply to their questions.Newcomer tasks
Nhiệm vụ người mới: một nguồn cấp gợi ý nhiệm vụ nhằm giúp người dùng mới học cách sửa đổi. Người mới đã và đang tạo ra những sửa đổi đầy hữu ích thông qua nguồn cấp này! The feed is located on the Homepage, as the starring feature. Structured tasks are specific newcomers tasks based on recommendations.Help panel
Bảng trợ giúp: một nền tảng cung cấp tài nguyên cho người mới khi họ đang sửa đổi. When newcomers work on Newcomers tasks, the help panel guides them on what to do.Mentorship
A set of tools to match newcomers looking for advice with experienced editors ready to help.Community configuration is a special page where communities can change how Growth features work.
Tất cả những tính năng này đều có mặt trên cả máy tính và điện thoại di động. Người dùng đã có kinh nghiệm cũng có thể kích hoạt và sử dụng chúng. Bạn có thể thử các tính năng này trên tất cả các phiên bản ngôn ngữ khác của Wikipedia. They are available by default for newcomers at a majority of Wikipedias.[1]
Để đọc thêm thông tin về nhóm Tăng trưởng, hãy ghé thăm trang này trên mediawiki.org. To deploy the features on your wiki, please check on our deployment process page. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, vui lòng xem FAQ của chúng tôi. Bạn cũng có thể để lại lời nhắn.
Trang nhà người mới
Trang đặc biệt này là nơi bạn có thể tìm thấy luồng công việc nhiệm vụ người mới, ngoài ra còn có các mô-đun khác cung cấp cho người mới những thứ quan trọng nhất mà họ cần thấy trong ngày đầu tiên của mình. Sau khi tạo tài khoản, người mới sẽ nhìn thấy một popup (và vài thông báo khác) khuyến khích họ ghé thăm trang nhà của mình bằng cách click vào liên kết tới tên người dùng của mình ở trên cùng cửa sổ trình duyệt. Mặc dù nhóm vẫn đang thí nghiệm các mô-đun khác nhau nhưng dưới đây là những mô-đun có khả năng sẽ xuất hiện trên trang nhà:
- Mô-đun cố vấn: phân cho mỗi người mới một người dùng đã có kinh nghiệm, và cung cấp một phương thức dễ dàng để người mới có thể đăng câu hỏi vào trang thảo luận của cố vấn. Các cố vấn tình nguyện tham gia bằng cách đăng ký. This feature has to be configured by the community to become active.
- Mô-đun sửa đổi gợi ý: xem "Nhiệm vụ người mới" ở trên.
- Mô-đun trợ giúp: liệt kê những liên kết tới các trang trợ giúp thường được ghé thăm.
- Mô-đun ảnh hưởng: hiển thị số lượt xem trang tại mỗi bài viết mà họ đã sửa đổi.
- Thư điện tử – Trang này cũng khuyến khích người dùng thêm và xác nhận địa chỉ email của họ.
- Ảnh chụp màn hình tính năng trang nhà người mới trên Wikipedia tiếng Séc
- Ảnh chụp màn hình hộp thông báo dành để đặt câu hỏi cho cố vấn
- Ảnh chụp màn hình trang nhà người mới trên thiết bị di động
Kết quả tính đến hiện tại
- Phần lớn người mới đều ghé thăm trang nhà, và nhiều người trong số họ đã quay trở lại trang nhà trong những ngày tiếp theo.
- Tính đến tháng 11 năm 2020, 14.228 câu hỏi cố vấn đã được hỏi bởi 11,785 người dùng.
- Trang nhà làm tăng lượng người mới xác nhận địa chỉ thư điện tử.
Để đọc thêm thông tin về trang nhà người mới, hãy ghé thăm trang này trên mediawiki.org.
Nhiệm vụ người mới
This feature is the main component of the Growth features that is increasing how many newcomers make their first edit, come back to make more edits, and the number of edits they make. Nhiệm vụ người mới là một luồng công việc gợi ý các bài viết để sửa đổi, được đưa đến cho người dùng thông qua "mô-đun sửa đổi gợi ý" trên trang nhà người mới. Người mới có thể chọn các loại sửa đổi khác nhau (dựa trên các bản mẫu bảo trì) và lọc chủ đề mà họ ưa thích (dựa trên mô hình ORES). Sau đó họ có thể lựa chọn bài viết họ muốn sửa đổi từ một nguồn cấp bài viết. Sau khi có mặt tại bài viết, bảng trợ giúp sẽ cung cấp các hướng dẫn về cách hoàn thành sửa đổi của họ.
Structured tasks
From the feedback we received and the data we collected, the Growth team built new editing workflows that aim to make it smaller and easier for newbies, especially from mobile devices. These are called "structured tasks".
- The first structured task is "Structured links". In it, an algorithm suggests to newcomers words or phrases that could be good wikilinks. This feature is deployed at all Wikipedias.[2]
- Based on these suggested links, we built a feature that suggests images to article or articles' sections that lack an image.
This feature is available at a few Wikipedias as a test.
Images
- Ảnh chụp màn hình mô-đun sửa đổi gợi ý tại Wikipedia tiếng Séc
- Ảnh chụp màn hình bộ lọc chủ đề
- Ảnh chụp màn hình bộ lọc độ khó
- Screenshot of Structured Tasks - Add a link
Read more
- To see the metrics and impact of newcomer tasks, see this page on mediawiki.org.
- Để đọc thêm thông tin về nhiệm vụ người mới, hãy xem trang này trên mediawiki.org.
- For more information about Structured tasks, see this page on mediawiki.org.
- For more information on how to use Structured tasks, see this page on mediawiki.org.
Bảng giúp đỡ
Đây là một cái hộp mà người mới có thể mở khi họ đang sửa đổi. Nó có bốn tác dụng:
- Hướng dẫn người mới khi họ đang thực hiện sửa đổi gợi ý.
- Liệt kê các liên kết tới các trang trợ giúp thường được ghé thăm.
- Cho phép người mới tìm kiếm các trang chính sách và trợ giúp khác.
- Cho phép người mới đặt câu hỏi trực tiếp lên bàn giúp đỡ.
Bảng giúp đỡ xuất hiện ở cả giao diện sửa đổi wikitext và trực quan. Khi chúng tôi triển khai tính năng này, chúng tôi đảm bảo rằng bàn giúp đỡ đang có của một wiki sẽ hòa hợp với tính năng này, và rằng các người dùng có kinh nghiệm trông coi bàn giúp đỡ sẵn lòng nhận những câu hỏi sắp tới.
- Ảnh chụp màn hình bảng trợ giúp (đóng) tại Wikipedia tiếng Séc
- Ảnh chụp màn hình bảng trợ giúp (mở) tại Wikipedia tiếng Séc
- Screenshot of help panel (open) on French Wikipedia (with the interface switched to English) showing the guidance feature. The panel explains how to expand an article.
Kết quả tính đến hiện tại
- Khoảng 20% người dùng mới nhìn thấy bảng trợ giúp đã mở nó lên, và khoảng 50% những người mở nó lên đã tương tác với nó.
- Bản thân bảng trợ giúp đứng một mình thì không giúp làm tăng sửa đổi của người mới đến, nhưng chúng tôi đã giữ lại tính năng này bởi vì chúng tôi sử dụng nó để cung cấp hướng dẫn như là một phần của luồng nhiệm vụ người mới đầy hứa hẹn được miêu tả ở trên.
Để đọc thêm thông tin về bàn trợ giúp, hãy ghé thăm trang này trên mediawiki.org.
Community configuration
Communities can change how the Growth features work by editing Special:CommunityConfiguration. We advise all communities to make configuration changes after a community discussion. Please inform us of your discussions when they happen, because we can help you on the issue you found, or assist you with the configuration. It is also very useful for us to know that you have that discussion, so that we can improve the features.
Cố vấn
Mentorship features are a set of tools to match newcomers looking for advice, with experienced editors ready to help them.
Mentorship is activated using the Community configuration page. Mentors can then sign up visiting Special:MentorDashboard. This page is where mentors can configure their mentorship preferences, and, if needed, put themselves on pause or quit.
It is up to each community to decide on criteria to become a mentor. We advise community members to keep the criteria simple and encouraging, so that more mentors would signup.
Vui lòng xem FAQ của chúng tôi để biết thêm thông tin chi tiết.
Try the features
On wikis where the Growth features are available, and also on test.wikipedia.org, go to your user preferences (Thông tin cá nhân) on one of these wikis and then select:
- Hiển thị trang nhà dành cho người mới tham gia — Enabling the Newcomer homepage gives you access to Newcomer tasks.
- Bật cửa sổ trợ giúp sửa đổi — If you don't turn the Help panel on, Newcomers tasks won't work properly.
Ghi chú
- ↑ Newcomers are users who create a new account and are logged-in to the wiki. The Growth features are not available for logged-out users or IP editors.
- ↑ A few exceptions exist, see our deployment table.
Từ khóa » Cách Tóm Tắt Thông Tin Trên Wikipedia
-
Bản Mẫu:Tóm Tắt – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trợ Giúp:Tóm Lược Sửa đổi – Wikipedia Tiếng Việt
-
Wikipedia:Tóm Tắt Wikipedia – Wikipedia Tiếng Việt
-
Khám Phá Video Phổ Biến Của Cách Tóm Tắt Thông Tin Trên Wikipedia
-
Cách Tóm Tắt Thông Tin Trên Wikipedia
-
Wikipedia - Từ điển Bách Khoa Toàn Thư Mở
-
Một Vài Mã Wiki Căn Bản | LMVPT-Ikariam Việt Nam | Fandom
-
Top 10 Thủ Thuật Hữu ích Trên Wikipedia Không Làm Bạn Thất Vọng
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Wikipedia - Học Tốt
-
Khám Phá Cách Wikipedia ứng Dụng Trí Tuệ Nhân Tạo - Báo Thanh Niên
-
Hướng Dẫn Sửa đổi Cơ Bản Wikipedia/Tổng Kết Và Thông Tin Thêm
-
Cách Tóm Tắt Wikipedia
-
Có API Wikipedia Sạch Chỉ để Lấy Tóm Tắt Nội Dung Không? - HelpEx
-
Chính Sách Từ Wikipedia - VnExpress