Cho đt (O) VÀ 1 điểm A Nằm Ngoài đường Tròn .Các Tiếp Tuyến Với đt ...

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM

Mua 1 được 3: Tặng thêm VIP và bộ đề kiểm tra cuối kỳ I khi mua VIP

Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
H haminhphuong 27 tháng 4 2015 - olm

cho đt (O) VÀ 1 điểm A nằm ngoài đường tròn .Các tiếp tuyến với đt (O) kẻ từ A tiếp xúc với đt (O)tại B và C .Gọi M là điểm tùy ý trên đt (M khác B,C).Từ M kẻ MH vuông góc với BC , MK vuông góc với CA , MI vuông góc với AB. Chứng minh

a, tứ giác ABOC nội tiếp

b, góc BAC = góc BCO

C, Tam giác MIH đồng dạng với tam giác MHK

d, MI.MK=MH^2

#Toán lớp 9 0 Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên 1N 1 Nguyễn Minh Hiếu 18 tháng 4 2019 - olm cho đt (O) VÀ 1 điểm A nằm ngoài đường tròn .Các tiếp tuyến với đt (O) kẻ từ A tiếp xúc với đt (O)tại B và C .Gọi M là điểm tùy ý trên đt (M khác B,C).Từ M kẻ MH vuông góc với BC , MK vuông góc với CA , MI vuông góc với AB. Chứng minha, tứ giác ABOC nội tiếp b, góc BAC = góc BCOC, Tam giác MIH đồng dạng với tam giác MHKd, MI.MK=MH^2GIÚP MÌNH NHANH PHẦN c...Đọc tiếp

cho đt (O) VÀ 1 điểm A nằm ngoài đường tròn .Các tiếp tuyến với đt (O) kẻ từ A tiếp xúc với đt (O)tại B và C .Gọi M là điểm tùy ý trên đt (M khác B,C).Từ M kẻ MH vuông góc với BC , MK vuông góc với CA , MI vuông góc với AB. Chứng minh

a, tứ giác ABOC nội tiếp

b, góc BAC = góc BCO

C, Tam giác MIH đồng dạng với tam giác MHK

d, MI.MK=MH^2

GIÚP MÌNH NHANH PHẦN c VỚI

#Toán lớp 9 1 NL Nguyễn Linh Chi 19 tháng 4 2019

\(\widehat{MKH}=\widehat{MCH}\)

c) Tam giác COA=tam giác BOA ( tự chứng minh)

=> \(\widehat{COA}=\widehat{BOA}\)(1)

Ta có: MK//OC ( cùng vuông AC)

MH//OA ( cùng vuông BC)

=> \(\widehat{KMH}=\widehat{AOC}\)(2)

Tương tự chứng minh đc: \(\widehat{HMI}=\widehat{AOB}\)(3)

Từ 1, 2, 3 => \(\widehat{KMH}=\widehat{HMI}\)(4)

Tứ giác KMHC nội tiếp ( tự chứng minh)

=> \(\widehat{MKH}=\widehat{MCH}\)( cùng chắn cung MH) (5)

Tứ giác MIBH nội tiếp ( tự chứng minh)

=> \(\widehat{MHI}=\widehat{MBI}\) (cùng chắn cung MI)(6)

\(\widehat{MCH}=\widehat{MBI}\)( cùng chắn cung MB của đường tròn (O)) (7)

Từ (5), (6), (7)

=> \(\widehat{MKH}=\widehat{MHI}\)(8)

Xét tam giác KMH và tam giác HMI có:

\(\widehat{KMH}=\widehat{HMI}\)(theo (4))

\(\widehat{MKH}=\widehat{MHI}\)( theo (8)

=> tam giác KMH đông dạng tam giác HMI

Đúng(0) DN dat nguyen 16 tháng 4 2017 - olm từ điểm A bên ngoài đường tròn tâm O ban kinh R.Vẽ hai tiếp tuyến Ab,AC của đường tròn (B,C là tiếp điểm) .M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC . vẽ MH vuong góc với BC, MI vuong góc với AB, MK vuông góc với AC1) cm tứ giac BIMH nội tiếp va tứ giác CKMH nội tiếp2) chứng minh góc MIH = góc MHK và MH^2=MI.MK3)gọi D là giao điểm của BM và IH, E là giao điểm của CM va KHcm DE vuông góc với...Đọc tiếp

từ điểm A bên ngoài đường tròn tâm O ban kinh R.Vẽ hai tiếp tuyến Ab,AC của đường tròn (B,C là tiếp điểm) .M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC . vẽ MH vuong góc với BC, MI vuong góc với AB, MK vuông góc với AC

1) cm tứ giac BIMH nội tiếp va tứ giác CKMH nội tiếp

2) chứng minh góc MIH = góc MHK và MH^2=MI.MK

3)gọi D là giao điểm của BM và IH, E là giao điểm của CM va KH

cm DE vuông góc với MH

#Toán lớp 9 1 KN kiều ngọc bích 16 tháng 4 2017

1) Xét (o) có :

Tiếp tuyến AB (o) => góc OBA =90(theo tính chất tiếp tuyến của đường tròn)

Tiếp tuyến AC(O)=> góc OCA =90 (theo trên)

xét tứ giác ABOC có:

góc OBA+góc OCA =180 (cmt)

=> tứ giác ABOC là tứ giác nt (dhnb)

Mặt khác : MH vuông góc với BC (theo đề bài )=>góc BHM =90

MI vuông góc với AB (theo đề bài )=>góc BIM = 90

Xét tứ giác BIMH có:

góc BHM+BIM=180 (cmt)

=>tứ giác BIMH là tứ giác nt

2) theo hệ thức lượng áp dụng vào tam giác HIK ta có :

MH^2=MI . MK

3)

CM góc thì mình không biết đâu nhé!

Đúng(0) PL Phuong Linh 5 tháng 6 2021

điểm) Cho đường tròn (O), từ điểm A ở bên ngoài đường tròn kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC (B và C là các tiếp điểm). Từ điểm M trên cung nhỏ BC kẻ MI, MH, MK lần lượt vuông góc với BC, AC, AB (leBC; HE AC; K = AB)

a) Chứng minh tứ giác MHCI là tứ giác nội tiếp

b) Chứng minh góc MIH góc MBC và MF = MHMK

#Toán lớp 9 2 Y Yeutoanhoc 5 tháng 6 2021

a)Vì `MI bot BC`

`=>hat{MIC}=90^o`

`HM bot HC`

`=>hat{MHC}=90^o`

`=>hat{MHC}+hat{MIC}=180^o`

`=>` tg HMIC nt

Đúng(1) Y Yeutoanhoc 5 tháng 6 2021

b)Vì HMIC nt

`=>hat{HCM}=hat{MIH}`

Mà `hat{HCM}=hat{MBC}`(góc nt và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung MC nhỏ)

`=>hat{MIH}=hat{MCB}`

Đoạn còn lại thì mình không biết điểm F ở đâu ker

Đúng(1) Xem thêm câu trả lời SS Son Senpai 25 tháng 4 2022 Từ 1 điểm A nằm ngoài đường tròn (O),bán kính R.Vẽ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (O)(B,C thuộc (O;R).M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC,kẻ MH vuông góc với AB (HEAB),MK vuông góc với AC(KEAC) và MI vuông góc với BC(I EBC).1.CM:tứ giác BHMI,CKMI nội tiếp2.Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của BM và HI,CM và IK.CM:PQ//BC3.Tìm GTLN của MH.MI.MK khi điểm M chạy trên cung nhỏ...Đọc tiếp

Từ 1 điểm A nằm ngoài đường tròn (O),bán kính R.Vẽ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (O)(B,C thuộc (O;R).M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC,kẻ MH vuông góc với AB (HEAB),MK vuông góc với AC(KEAC) và MI vuông góc với BC(I EBC).1.CM:tứ giác BHMI,CKMI nội tiếp2.Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của BM và HI,CM và IK.CM:PQ//BC3.Tìm GTLN của MH.MI.MK khi điểm M chạy trên cung nhỏ BC

#Toán lớp 9 0 NT Nguyễn Tuấn 29 tháng 12 2015 - olm Từ A nằm ngoài đường tròn tâm ( O) . Kẻ hai tiếp tuyến AB , AC đến đường tròn ( B , C là tiếp điểm ) . Kẻ cát tuyến ADE với ( O) ( D nằm giữa A và E ) CMR :a ) 4 điểm A ; B ; O ;C cùng thuộc một đường tròn .b) OA v góc với BC tại Hc) tam giác OHD đồng dạng ODAd) BC trùng với tia phân giác DHE e) Từ D kẻ đt // BE . Đt này cắt AB ; BC lần lượt tại M và N . CMinh : D là trung điểm...Đọc tiếp

Từ A nằm ngoài đường tròn tâm ( O) . Kẻ hai tiếp tuyến AB , AC đến đường tròn ( B , C là tiếp điểm ) . Kẻ cát tuyến ADE với ( O) ( D nằm giữa A và E ) CMR :

a ) 4 điểm A ; B ; O ;C cùng thuộc một đường tròn .

b) OA v góc với BC tại H

c) tam giác OHD đồng dạng ODA

d) BC trùng với tia phân giác DHE e) Từ D kẻ đt // BE . Đt này cắt AB ; BC lần lượt tại M và N . CMinh : D là trung điểm MN

#Toán lớp 9 1 LQ Lê Quang Tùng 29 tháng 12 2015

qwertyuiop[ư\';lkjhgfdsazxcvbnm,./\';lkjhgfdsaqwwertyuiop[ư

Đúng(0) NT Nguyễn Tuấn 29 tháng 12 2015 - olm Từ A nằm ngoài đường tròn tâm ( O) . Kẻ hai tiếp tuyến AB , AC đến đường tròn ( B , C là tiếp điểm ) . Kẻ cát tuyến ADE với ( O) ( D nằm giữa A và E ) CMR :a ) 4 điểm A ; B ; O ;C cùng thuộc một đường tròn .b) OA v góc với BC tại Hc) tam giác OHD đồng dạng ODAd) BC trùng với tia phân giác DHE e) Từ D kẻ đt // BE . Đt này cắt AB ; BC lần lượt tại M và N . CMinh : D là trung điểm...Đọc tiếp

Từ A nằm ngoài đường tròn tâm ( O) . Kẻ hai tiếp tuyến AB , AC đến đường tròn ( B , C là tiếp điểm ) . Kẻ cát tuyến ADE với ( O) ( D nằm giữa A và E ) CMR :

a ) 4 điểm A ; B ; O ;C cùng thuộc một đường tròn .

b) OA v góc với BC tại H

c) tam giác OHD đồng dạng ODA

d) BC trùng với tia phân giác DHE e) Từ D kẻ đt // BE . Đt này cắt AB ; BC lần lượt tại M và N . CMinh : D là trung điểm MN

#Toán lớp 9 0 CT Cương Trung 19 tháng 7 2021

Cho nửa đường tròn (o) đường kính AB=2R.Điểm M thuộc cung AC (M khác A,C) . hạ MH vuông góc với AB tại H, tia Mb cắt CA tại E, kẻ EI vuông góc với AB tại I Gọi K là giao điểm của AC và MH chứng minh

A, tứ giác BHKC là tứ giác nội tiếp

B, AK.AC=AM.AM

#Toán lớp 9 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 19 tháng 7 2021

a) Xét (O) có

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ACB}=90^0\)

Xét tứ giác BHKC có

\(\widehat{BHK}+\widehat{BCK}=180^0\)

nên BHKC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Đúng(0) TD Trần Đức Thắng 16 tháng 12 2015 - olm Từ A nằm ngoài đường tròn tâm ( O) . Kẻ hai tiếp tuyến AB , AC đến đường tròn ( B , C là tiếp điểm ) . Kẻ cát tuyến ADE với ( O) ( D nằm giữa A và E ) CMR :a ) 4 điểm A ; B ; O ;C cùng thuộc một đường tròn . b) OA v góc với BC tại Hc) tam giác OHD đồng dạng ODA d) BC trùng với tia phân giác DHE e) Từ D kẻ đt // BE . Đt này cắt AB ; BC lần lượt tại M và N . CM : D là trung điểm...Đọc tiếp

Từ A nằm ngoài đường tròn tâm ( O) . Kẻ hai tiếp tuyến AB , AC đến đường tròn ( B , C là tiếp điểm ) . Kẻ cát tuyến ADE với ( O) ( D nằm giữa A và E ) CMR :

a ) 4 điểm A ; B ; O ;C cùng thuộc một đường tròn .

b) OA v góc với BC tại H

c) tam giác OHD đồng dạng ODA

d) BC trùng với tia phân giác DHE

e) Từ D kẻ đt // BE . Đt này cắt AB ; BC lần lượt tại M và N . CM : D là trung điểm MN

#Toán lớp 9 0 MT Miêu Trân 14 tháng 12 2016 - olm

Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn tâm O,kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC với B và C lần lượt là 2 tiếp điểm . Qua O kẻ 1 đt vuông góc với OB cắt AC tại E . Trên tia đối của BC lấy điểm Q,từ Q kẻ 2 tiếp tuyến QN và QM. Chứng minh A,M,N thẳng hàng .

#Toán lớp 9 0 Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • N ngannek 16 GP
  • TM Trịnh Minh Hoàng 6 GP
  • D datcoder 6 GP
  • KS Kudo Shinichi@ 4 GP
  • LB Lê Bá Bảo nguyên 4 GP
  • NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 2 GP
  • KV Kiều Vũ Linh 2 GP
  • SV Sinh Viên NEU 2 GP
  • TT Tô Trung Hiếu 2 GP
  • H Hbth 2 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Chứng Minh Mh^2=mi.mk