Cho Hình Lăng Trụ đứng ABCD A'B'C'D' Có đáy Hình Thoi Cạnh A

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar phannongk4245 6 năm trước

Cho hình lăng trụ đứng ABCD A’B’C’D’ có đáy hình thoi cạnh a, \(\widehat{BAD}=60^0\) và AC' = 2a. Gọi O là giao điểm của AC và BD, E là giao điểm cả A’C và OC’. Tính thể tích khối lăng trụ ABCD A’B’C’D’ và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (EBD).

Loga Toán lớp 12 0 lượt thích 3459 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar long2001

∆ABD có: AB = AD = a, \(\widehat{BAD}=60^0\) nên ∆ABD đều Suy ra \(AO=\frac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow AC=a\sqrt{3}, CC'=a\)

\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{a^2\sqrt{3}}{2}.\) Do vậy \(V_{ABCD.A'B'C'D'}=CC'.S_{ABCD}=\frac{a^3\sqrt{3}}{2}\) Vẽ CH \(\perp\) OC’ H \(\in\) OC’ (1) T có: \(\left.\begin{matrix} BD\perp OC\\ BD\perp CC' \end{matrix}\right\}\Rightarrow BD\perp (OCC')\Rightarrow BD\perp CH\) (2) Từ (1) và (2) ta có: \(CH\perp (EBD)\) nên d(C,(EBD))=CH AC cắt (EBD) tại O và O là trung điểm của AC Do vậy d(A,(EBD)) = d(C,(EBD))=CH=\(\frac{CC'.OC}{\sqrt{CC'^2.OC^2}}=\frac{a.\frac{a\sqrt{3}}{2}}{\sqrt{a^2+\frac{3a^2}{4}}}=\frac{a\sqrt{21}}{7}\)

Vote (0) Phản hồi (0) 6 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Tính tích phân \(I=\int_{0}^{1}(x+2015)e^{x}dx\)

Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn \(x + y \leq 1\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\sqrt{4x^2+\frac{1}{x^2}}+\sqrt{4y^2+\frac{1}{y^2}}-(\frac{x}{x^2+1}+\frac{y}{y^2+1})\)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=2a, AD=a\(\sqrt{3}\). Mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Biết đường thẳng SD tạo với mặt đáy một góc 450. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD.

Hôm nay thầy em giao bài này về nhà mà em không có biết làm, mn giúp em vs!

Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(P=\frac{a^2}{(1-a)^2+5bc}+\frac{16b^2-27(a+bc)^2}{36(a+c)^2}\)

Bài này phải làm sao mọi người?

Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn \(x+y+z\leq \frac{3}{2}\) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\frac{z(xy+1)^2}{y^2(yz+1)}+\frac{x(yz+1)^2}{z^2(zx+1)}+\frac{y(zx+1)^2}{x^2(xy+1)}\)

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số \(y=-x^3+3x-1\)

mn người ơi, giải giúp em vs, bài này khó quá!

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M (3;5;1) , N(- 3;-1;4) và đường thẳng \(d:\frac{x-2}{-3}=\frac{y}{1}=\frac{z+3}{6}\). Viết phương trình chính tắc của đường thẳng MN; chứng tỏ M, N và đường thẳng d đồng phẳng và tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng MN với đường thẳng d.

Mình giải ra đáp số rồi mà không biết đúng hay sai nữa, khó quá.

Giải hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix} xy(x+1) = x^3+y^2+x-y \hspace{4 cm}\\ 3y(2+\sqrt{9x^2+3}) + (4y+2)(\sqrt{1+x+x^2} + 1) = 0 \end{matrix}\right.\)

Hôm qua làm kiểm tra 1 tiết Toán, mình giải không biết đúng hay sai nữa!

Tính tích phân sau \(I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}x(2+sin2x)dx\)

Cho hàm số \(y = 2{x^3} - 6x + 1\)

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng \(\left( d \right):y = - 4x - 11\)

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Hình Lăng Trụ đứng Abcd.a'b'c'd' Có đáy Là Hình Thoi