Cho Nửa đường Tròn Tâm O đường Kính AB, C Là Một điểm Nằm Giữa ...
Có thể bạn quan tâm
- 13 Đánh giá
Chứng minh tứ giác nội tiếp
Bài tập Toán 9: Tứ giác nội tiếp được GiaiToan.com biên soạn bao gồm đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các bạn học sinh ngoài bài tập trong sách giáo khoa (sgk) có thể luyện tập thêm các dạng bài tập cơ bản và nâng cao Toán hình lớp 9. Đây là tài liệu tham khảo hay dành cho quý thầy cô và các vị phụ huynh lên kế hoạch ôn tập học kì môn Toán 9 và ôn tập thi vào lớp 10. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo tài liệu chi tiết!
Bài toán: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm nằm giữa O và A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I, K là một điểm nằm bất kì trên đoạn thẳng CI (K khác C và I) tia AK cắt nửa đường tròn O tại M tia BM cắt tia CI tại D. Chứng minh:
a) Các tứ giác ACMD, BCKM nội tiếp đường tròn
b) CK . CD = CA . CB
c) Gọi N là giao điểm của AD và đường tròn O chứng minh B, K, N thẳng hàng
d) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên một đường thẳng cố định khi K di động trên đoạn thẳng CI
Lời giải chi tiết
a) Theo bài ra ta có: AB là đường kính của đường tròn tâm O
⇒ AM ⊥ MB (tính chất)
⇒
⇒ Tứ giác ACMD nội tiếp đường tròn.
Ta lại có:
⇒ Tứ giác BCKM nội tiếp đường tròn.
b) Xét tam giác CKA và tam giác CBD ta có:
⇒ ∆ CAK ∽ ∆ CDB (g – g)
⇒ KC . DC = AC . BC (đpcm)
c) Ta có: N thuộc (O) ⇒ AN ⊥ BN ⇒ BN ⊥ AD
Do AM ⊥ BD; BN ⊥ AD; AM ∩ BN = {K} nên K là trực tâm tam giác DAB
⇒ BK ⊥ AD
Vậy ba điểm B, K, N thẳng hàng
d) Trên tia đối của tia CB lấy điểm P sao cho CP = CB
Ta có: KC . DC = AC . BC (chứng minh câu b)
Do
⇒ ∆ CAK ∽ ∆ CDE (c – g – c)
(hai góc tương ứng)
⇒ Tứ giác AKDE nội tiếp đường tròn
⇒ Điểm P thuộc tam giác AKD
⇒ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên trung trực AP cố định.
Tứ giác nội tiếp là gì?
• Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn. Đường tròn đó được gọi là đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Cách chứng minh tứ giác nội tiếp
• Phương pháp 1: Chứng minh bốn đỉnh của tứ giác cách đều 1 điểm
• Phương pháp 2: Chứng minh tứ giác có hai góc đối diện bù nhau (tổng hai góc đối diện bằng 1800)
• Phương pháp 3: Chứng minh hai đỉnh cùng nhìn đoạn thẳng tạo bởi hai điểm còn lại hai góc bằng nhau.
Tham khảo tài liệu tại đây: Hướng dẫn phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp
---------------------------------------------
Tham khảo thêm:
- Từ điểm M ở bên ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB của (O) (với A, B là các tiếp điểm) và cát tuyến MDE không qua tâm O (D, E thuộc (O), D nằm giữa M và E).
- Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn thẳng OA (C khác O và C khác A). Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại K
- Lượt xem: 29.230
Tài liệu tham khảo khác
-
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng làm chung làm riêng
Các bước giải bài toán làm chung làm riêng -
Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
Giải Toán 9
Chủ đề liên quan
-
Toán 9
-
Luyện tập Toán 9
Mới nhất trong tuần
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm nằm giữa O và A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I, K
Giải Toán 9Không giải phương trình tính giá trị biểu thức
Chuyên đề Toán lớp 9 luyện thi vào lớp 10Toán thực tế - Lãi suất ngân hàng
Chuyên đề Toán 9 thi vào 10Chứng minh đẳng thức chứa căn
21 Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc haiMột xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định nếu vận tốc tăng thêm 14km/h thì đến sớm hơn 2 giờ
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trìnhTìm x để |A| = A, |A| = - A, |A| > A, |A| > -A
Chuyên đề Toán lớp 9 luyện thi vào lớp 10Cô Liên có một mảnh đất hình chữ nhật với chiều dài 20 m và chiều rộng 15 m
Bài tập Toán 9Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo khoác xuất khẩu. Nếu tổ thứ nhất may trong 7 ngày
Bài tập Toán 9Trong tháng thứ nhất, hai tổ sản xuất được 800 chi tiết máy
Bài tập Toán 9Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 160 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 10 m và giảm chiều dài đi 10 m
Bài tập Toán 9
Từ khóa » đường Tròn Tâm O đường Kính Ab
-
Cho đường Tròn Tâm O đường Kính AB. Trên đường Tròn Lấy điểm C ...
-
Cho đường Tròn Tâm O đường Kính AB. Vẽ Dây Cung CD Vuông Góc ...
-
Cho đường Tròn Tâm O đường Kính AB. Trên đường Tròn ( O ) Lấy ...
-
E Không Trùng Với B). Gọi M, N Lần Lượt Là Trung điểm Của Dây AE D
-
Cho đường Tròn Tâm O đường Kính AB. Bài 32 Trang 80 Sgk Toán Lớp ...
-
Bài 30 Trang 116 Sgk Toán 9 – Tập 1, Cho Nửa đường Tròn Tâm O Có ...
-
Cho đường Tròn Tâm O, đường Kính AB. Lấy điểm P Khác A Và B Trên ...
-
Cho đường Tròn Tâm O đường Kính AB, Các Dây AC, AD. Gọi E Là ...
-
Cho đường Tròn Tâm (O, ) đường Kính (AB. ) Lấy điểm (P ) Khác
-
Cho Nửa đường Tròn Tâm O đường Kính AB, C ...
-
Cho đường Tròn Tâm O đường Kính AB.Trên đường Tròn Lấy điểm C ...
-
Cho Nửa đường Tròn Tâm O đường Kính AB = 2R. Điểm...
-
Bài 3.1, 3.2 Trang 103 SBT Toán 9 Tập 2: Cho Nửa đường Tròn đường ...
-
Cho đường Tròn Tâm O đường Kính AB, C Là điểm Nằm Trên đường ...