Chương II. §4. Phép Thử Và Biến Cố - ĐS-GT 11 - Nguyễn Công Hỷ

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • HITCLUB...
  • cùng nhau like cái để tôi có thêm động lực...
  • ...
  • ...
  • Bài tính chất đường phân giác thầy/cô đưa lên nội...
  • không tải được  ...
  • tải đc nhưng ko mở đc lm ơn...
  • ...
  • bài giảng rất hay, nội dung phong phú. Cám ơn...
  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 11 T3 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Thành viên trực tuyến

    177 khách và 152 thành viên
  • Nguyễn Đình Phước
  • nguyễn thanh thúy
  • Nguyễn Hồng Lê
  • Phạm Văn Phương
  • Phạm Thị Tâm
  • Lê Đình Hương
  • Lê Thị Mỹ Diễm
  • Quốc Dũng
  • Nguyễn Thị Loan
  • Trần Văn Nghĩa
  • Van Thi Le Trinh
  • Trần Thanh Sự
  • Nguyễn Gia Khiêm
  • Lê Thị Phương Hoa
  • lê hồng thái
  • phạm thị hương nhi
  • Ngô Thị Hồng Hương
  • mai thị thu thảo
  • kiều doãn ất
  • Nguyễn Ngọc Tú
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THPT (Chương trình cũ) > Toán > Toán 11 > ĐS-GT 11 >
    • Chương II. §4. Phép thử và biến cố
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Chương II. §4. Phép thử và biến cố Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: sưu tầm và soạn Người gửi: Nguyễn Công Hỷ Ngày gửi: 21h:28' 08-11-2016 Dung lượng: 2.1 MB Số lượt tải: 877 Số lượt thích: 2 người (Phạm Thùy Linh, Nguyễn Hùng) CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜTRƯỜNG THPT NGUYỄN HỤÊLỚP 11T1Tiết 26 bài 4 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐnguyenhygv@gmail.comGiới thiệu về bộ môn Xác suấtXác suất là bộ môn toán học mà sự ra đời của nó khá đặc biệtPascal( 1623 – 1662 )Fermat( 1601 – 1665 )Giới thiệu về bộ môn Xác suấtXác suất là bộ môn toán học mà sự ra đời của nó khá đặc biệtGiới thiệu về bộ môn Xác suất Lý thuyết xác suất nghiên cứu khả năng xuất hiện của các hiện tượng ngẫu nhiên và ứng dụng chúng vào thực tế Lý thuyết xác suất cũng là cơ sở để nghiên cứu Thống kê – môn học nghiên cứu các phương pháp thu thập thông tin, chọn mẫu, xử lý thông tin, nhằm rút ra các kết luận hoặc đưa ra quyết định cần thiết. Ngày nay, với sự hỗ trợ tích cực của máy tính điện tử và công nghệ thông tin, lý thuyết xác suất thống kê ngày càng được ứng dụng rộng rãi và hiệu quả trong mọi lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội. Giới thiệu về bộ môn Xác suấtGS. Tạ Quang Bửu( 1910 – 1986)Cuốn sách: THỐNG KÊ THƯỜNG THỨC _ 1948PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐI- PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU1- PHÉP THỬ- Phép thử là một trong những khái niệm cơ bản của lí thuyết xác suất.- Phép thử được hiểu là một thí nghiệm, một phép đo hay một sự quan sát nào đó...VÍ DỤ + Gieo một đồng tiền kim loạicân đối đồng chất lên mặt phẳng. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐI- PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU1- PHÉP THỬ- Phép thử là một trong những khái niệm cơ bản của lí thuyết xác suất.- Phép thử được hiểu là một thí nghiệm, một phép đo hay một sự quan sát nào đó...VÍ DỤ+ Bắn một viờn d?n vào bia. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐI- PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU1- PHÉP THỬ- Phép thử là một trong những khái niệm cơ bản của lí thuyết xác suất.- Phép thử được hiểu là một thí nghiệm, một phép đo hay một sự quan sát nào đó...VÍ DỤ+ Đo nhiệt độ ngoài trời.PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐI- PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU1- PHÉP THỬ Quan sát hiện tượng gieo một đồng tiền kim loại và trả lời câu hỏi sau:Kết quả của mỗi lần gieo có đoán trước được không?? Kết quả của mỗi lần gieo không thể đoán trước được.PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐI- PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU1- PHÉP THỬCó đoán trước được các kết quả có thể xảy ra không?Hãy liệt kê các KQ xảy ra? ? Ta biết được trước tập kết quả có thể có của phép thử. Quan sát hiện tượng gieo một đồng tiền kim loại và trả lời câu hỏi sau:? Kết quả của mỗi lần gieo không thể đoán trước được.PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐI- PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU1- PHÉP THỬPhép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.- Để đơn giản, từ nay phép thử ngẫu nhiên được gọi tắt là phép thử - Trong chương trình chỉ xét các phép thử có hưũ hạn kết quả.Kết quả: {1;2;3;4;5;6}.Tập: {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} là không gian mẫu của phép thử gieo con súc sắc. Cho phép thử: “Gieo một con súc sắc nhiều lần”. Hãy xác định tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử?PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐI- PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪUVậy không gian mẫu là gì?PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐI- PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU2-Không gian mẫuTập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử đó. Kí hiệu là ? (đọc là ô-mê-ga ).VÍ DỤ Xác định không gian mẫu của phép thử: " gieo đồng xu hai lần"! H1: Xác định tất cả kết quả có thể có của phép thử trên! H2: Xác định không gian mẫu!TL: Các kết quả có thể có là: SS; SN; NS; NN. Kết quảCâu hỏiVÍ DỤ Gieo một súc sắc hai lần. Hãy mô tả không gian mẫu. VÍ DỤ Gieo một đồng tiền hai lần. Đây là phép thử với không gian mẫu:Khi phép thử trên tiến hành thì?H1: Hiện tượng A: kết quả gieo hai lần là như nhau có thể xảy ra không?H2: Nếu hiện tượng A xảy ra, thì A xảy ra khi và chỉ khi nào?TL1: Có!Kết quảCâu hỏiVÍ DỤ:17/24 TỪ VÍ DỤ >PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐTL2: A xảy ra khi và chỉ khi một trong hai kết quả SS, NN xuất hiện. II- BIẾN CỐ . Viết A={SS; NN}. Biến cố B: " Mặt sấp xuất hiện trong lần gieo đầu tiên" được viết lại dưới dạng tập hợp là..................... Tập con C={SS; SN; NS} phát biểu lại dưới dạng mệnh đề như thế nào?Hiện tượng A ứng với một và chỉ một tập con {SS; NN} của không gian mẫuTa gọi A là một biến cố.B={SS;SN}; C: “ Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐII- BIẾN CỐa) b)B={SS;NS}; c)B={SN;NS}; d)B={NN;SS}.Tổng quát: Mỗi biến cố liên quan đến một phép thử được mô tả bởi một tập con của không gian mẫu( hình bên ).* Định nghĩa: Biến cố là một tập con của không gian mẫu.Ví dụ: a) Biến cố B: Xuất hiện mặt chẵn chấm của phép thử gieo một con súc sắc trên mặt phẳng: 19/24B={2;4;6}.II- BIẾN CỐPHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐC={1;3;5}.b) Biến cố C: Xuất hiện mặt lẻ chấm của phép thử gieo một con súc sắc trên mặt phẳng: * Kí hiệu biến cố bằng các chữ cái in hoa A, B, C,...*Cách cho biến cố:Mệnh đềTập hợp*Biến cố đặc biệt:Biến cố không: Tập rỗngBiến cố chắc chắn: Tập ΩCho ví dụ về biến cố đặc biệt ? 20/24PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐII- BIẾN CỐBài tập Vận dụngBi t?p: Gieo m?t d?ng ti?n 3 l?nCâu hỏiKết quảb) Xác định biến cố sau:+ A: l?n d?u xu?t hi?n m?t s?p.+ B={SNN, NSN, NNS}.+ A={SSS, SSN, SNS, SNN}.+ B: M?t s?p xu?t hi?n dỳng m?t l?n 21/24a) Mô tả không gian mẫu?II. Biến cố.I- Phép thử, không gian mẫu.+ Phép thử ngẫu nhiên.+ Không gian mẫu. + Biến cố.Xác định được biến cố. Phải mô tả được không gian mẫu.Nội Dung Trọng Tâm22/24Bài 1( SGK T63 )Bài 2( SGK T63 )Bài 3( SGK T63 )Bài 4a( SGK T63 )Bài 5a( SGK T63 )Bài 6( SGK T63 )Các em học bài và chuẩn bị bài mới ( tiết 2 ) 23/24?BÀI TẬP VỀ NHÀThân Ái Chào Các Em24/24Bài học đã KẾT THÚC   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailChương II. §4. Phép thử và biến cố
  • ThumbnailChương II. §4. Phép thử và biến cố
  • ThumbnailChương II. §4. Phép thử và biến cố
  • ThumbnailChương II. §4. Phép thử và biến cố
  • ThumbnailChương II. §4. Phép thử và biến cố
  • ThumbnailChương II. §4. Phép thử và biến cố
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Giáo án Bài Tập Phép Thử Và Biến Cố Violet