Chương II. §4. Phép Thử Và Biến Cố - ĐS-GT 11 - Nguyễn Hồng Duy

Đăng nhập / Đăng ký VioletGiaoan
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Chương trình kết nạp Đảng viên mới...
  • Tờ trình xin chủ trương Bầu Bí thư Chi Bộ...
  • Mẫu Phiếu 213 Đảng Viên...
  • Hồ sơ kết nạp Đảng viên mới....
  • Hồ sơ chuyển Đảng cho đảng viên từ dự bị...
  • Giao nhiệm vụ cho Đảng viên mới mới kết nạp...
  • Đơn xin vào Đảng theo mẫu mới....
  • Báo cáo kiểm điểm tập thể Chi bộ mẫu mới...
  • Báo cáo kiểm điểm tập thể đảng BCU mới 2024...
  • Bản kiểm điểm đảng viên mẫu 2B dành cho ban...
  • xin cảm ơn tác giả  ...
  • CHO TÔI XIN BỘ GIAO AN ĐẠO ĐƯC-KNTT-CẢ NĂM...
  • Giáo Án Tiếng Anh 8 GLOBAL: Unit 3 - Teenager...
  • GIÁO ÁN TIẾNG ANH 9 - Global Succes - Listening...
  • Thành viên trực tuyến

    176 khách và 56 thành viên
  • hoàng thị thanh hải
  • Trương Thành Long
  • Duyen Mai
  • Nguyễn Duy Xuân
  • Đỗ Ngọc Thúy
  • Huỳnh Ngọc Cẩn
  • Nguyễn Hiếu Duy
  • Vũ Thị Liên
  • Trần Thị Thanh Thoảng
  • Nguyễn Thị Hồng Loan
  • tôn trinh
  • Nong Van Hop
  • hùynh thị phương lan
  • Lê Thị Hà
  • Quàng Thị Lưu
  • Nguyễn Văn Thản
  • Đặng Minh Khôi
  • nguyễn thu phong
  • Huỳnh Thị Bình Nguyên
  • lê thúy quỳnh
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Giáo án

    Đưa giáo án lên Gốc > Trung học phổ thông > Toán học > Toán 11 > ĐS-GT 11 >
    • Toán 11_Tiế 28_Phép thử va Biến cố
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Chương II. §4. Phép thử và biến cố Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Hồng Duy Ngày gửi: 11h:01' 24-10-2014 Dung lượng: 28.1 KB Số lượt tải: 324 Số lượt thích: 1 người (Quang Nhật) Tuần dạy: 10 Ngày soạn: 16/10/2014Tiết PPCT: 28 Ngày dạy: 20/10/2014BÀI 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (tt)I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Biết được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan tới phép thử ngẫu nhiên. Định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của biến cố.Biết được các khái niệm: biến cố tổ hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, biến cố giao, biến cố độc lập.Biết tính chất , , Biết (không chứng minh) định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất. 2. Về kỹ năng:Xác định được: Phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.Biết vận dụng quy tắc cộng xác suất, quy tắc nhân xác suất trong bài tập đơn giản.Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất. 3. Về tư duy, thái độ: Phát triển tư duy logic, sáng tạo trong tiếp thu kiến thức mới. Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn... 2. Học sinh: Xem bài trước, SGK, viết…III. Phương pháp dạy học: Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó phương pháp chính được sử dụng là đàm thoại, thuyết trình, giảng giải. IV. Tiến trình của bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Câu 1: Gieo một đồng tiền 2 lần. a) Mô tả không gian mẫu b) Xác định các biến cố: 1) A: " Lần đầu xuất hiện mặt sấp " 2) B: " Mặt ngửa xảy ra ít nhất 1 lần " 3. Bài mới:Hoạt động giáo viên và học sinhNội dung ghi bảngHoạt động 1: Giới thiệu phép toán trên các biến cốGV: Gieo một con súc sắc ta có - A là biến cố xuất hiện mặt chẵn:GV: ? HS: GV: Giới thiệu: Tập  được gọi là biến cố đối của biến cố A.GV: B: “xuất hiện mặt chấm lẻ ”, vậy B =?GV: Giới thiệu, chú ý kí hiệu A.B GV: Quay lại ví dụ trên, B là biến cố đối của biến cố A . Khi , ta có  A, B gọi là biến cố xung khắc.GV: Phân biệt biến cố đối, biến cố xung khắc?GV: Trình bày.III. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ Định nghĩa: Tập  được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là Ví dụ: Phép thử: gieo súc sắc 1 lần A: “ xuất hiện mặt lẻ chấm” : “ xuất hiện mặt chẵn chấm” - A và B là hai biến cố liên quan đến một phép thử: + được gọi là hợp của các biến cố A, B. A xảy ra hoặc B xảy ra. +được gọi là giao của các biến cố A, B Kí hiệu: A.B A và B đồng thời xảy ra. + : A, B gọi là biến cố xung khắc.Bảng ngôn ngữ biến cố: SGK trang 62.Kí hiệuNgôn ngữ biến cốA là biến cốA là biến cố khôngA là biến cố chắc chắnC là biến cố “A hoặc B”C là biến cố “A và B”A và B là biến cố xung khắcB là biến cố đối của biến cố AHoạt động 2: Ví dụ củng cốGV: Yêu cầu HS đưa các biến cố A, B, C, D về dạng mệnh đề tập con.GV:HS: Ví dụ Xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần.Biến cố A: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau”.B: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.C: “Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp”D: “Lần đầu xuất hiện mặt sấp”. Ta có:Từ đó: 4. Củng   ↓ ↓ Gửi ý kiến ↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓ ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Giáo án Bài Tập Phép Thử Và Biến Cố Violet