GT11_T27_PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ - Toán 11 - Nguyễn Thùy Dương

Đăng nhập / Đăng ký VioletGiaoan
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Chương trình kết nạp Đảng viên mới...
  • Tờ trình xin chủ trương Bầu Bí thư Chi Bộ...
  • Mẫu Phiếu 213 Đảng Viên...
  • Hồ sơ kết nạp Đảng viên mới....
  • Hồ sơ chuyển Đảng cho đảng viên từ dự bị...
  • Giao nhiệm vụ cho Đảng viên mới mới kết nạp...
  • Đơn xin vào Đảng theo mẫu mới....
  • Báo cáo kiểm điểm tập thể Chi bộ mẫu mới...
  • Báo cáo kiểm điểm tập thể đảng BCU mới 2024...
  • Bản kiểm điểm đảng viên mẫu 2B dành cho ban...
  • xin cảm ơn tác giả  ...
  • CHO TÔI XIN BỘ GIAO AN ĐẠO ĐƯC-KNTT-CẢ NĂM...
  • Giáo Án Tiếng Anh 8 GLOBAL: Unit 3 - Teenager...
  • GIÁO ÁN TIẾNG ANH 9 - Global Succes - Listening...
  • Thành viên trực tuyến

    199 khách và 89 thành viên
  • Vũ Cẩm Tú
  • Lê Văn Hương
  • Mã Thị Thùy Trang
  • Phạm Thị Phương Thảo
  • Nguyễn Thị Ngôn
  • Cù Khánh Duy
  • Huỳnh Thị Bình Nguyên
  • Nguyễn Bá Mạnh
  • Trần Xuân Việt
  • Đinh Thế Dũng
  • Nguyễn Minh Tuấn
  • nguyễn Văn Tuấn
  • Võ Kỉnh
  • David Mecsi
  • Vũ Thị Thùy
  • Nguyễn Hoàng Hồ
  • nguyễn tấn phương
  • Nguyễn Thị Thoa
  • Mai Tấn Lối
  • Lường Văn Tuấn
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Giáo án

    Đưa giáo án lên Gốc > Trung học phổ thông > Toán học > Toán 11 >
    • GT11_T27_P THỬ VÀ BIẾN CỐ
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    GT11_T27_PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Thùy Dương Ngày gửi: 13h:26' 12-10-2014 Dung lượng: 57.5 KB Số lượt tải: 316 Số lượt thích: 0 người Tuần : 9 Ngày soạn: 08/10/2014Tiết PPCT : 27 Ngày dạy : 18/10/2014Bài 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ I. Mục đích – Yêu cầu1. Kiến thức: + Biết được phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.+ Biết được các khái niệm: Biến cố hợp; Biến cố xung khắc; Biến cố đối; Biến cố giao. 2. Kĩ năng:+ Xác định được: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.3. Tư duy – Thái độ:+ Biết được phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên, Biến cố hợp; Biến cố xung khắc; Biến cố đối; Biến cố giao để xác định được: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.+ Biết đưa những KT- KN mới về KT- KN quen thuộc.+ Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.II. Chuẩn bị1. Giáo viên: Giáo án, SGK.2. Học sinh: SGK, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.C. Phương phápVấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.III. Tiến trình bài dạy Bước 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. Bước 2. Bài cũ + Nêu công thức nhị thức Niu- tơn.Tìm hệ số của trong khai triển nhị thức  thành đa thức.Bước 3. Bài mớiHoạt động của giáo viên và học sinhGhi bảngHoạt động 1: Biết được phép thử ngẫu nhiênGV: Giới thiệu việc gieo một đồng tiền kim loại, rút một quân bài là những ví dụ về phép thử.HS: Theo dõi.GV: Khi gieo một đồng tiền kim loại ta có thể đoán trước mặt số hay mặt hình không?HS: Không.GV: Đó là ví dụ về phép thử ngẫu nhiên, phép thử ngẫu nhiên là gì?HS: Trả lời.GV: Chính xác định nghĩa.HS: Theo dõi.I. Phép thử, không gian mẫu1. Phép thử (sgk)Hoạt động 2: Biết được không gian mẫuGV: Hãy liệt kê các kết quả có thể của phép thử gieo một con súc sắc.HS: ({1,2,3,4,5,6})GV: Tập hợp các kết quả đó gọi là không gian mẫu, không gian mẫu là gì?HS: Trả lời.GV: Chính xác định nghĩa.HS: Theo dõi.GV: Hướng dẫn HS thực hiện VD1, 2, 3.HS: Thực hiện.2. Không gian mẫuTập hợp mọi kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và được kí hiệu là.Ta chỉ xét các phép thử với không gian mẫulà tập hữu hạn.( VD1 : ={S, N}( VD2 : ={SS, SN, NS, NN}( VD3 : ={(i,j) | i,j=1,2,3,4,5,6}Hoạt động 3: Biết được biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiênGV: Khi gieo một đồng tiền 2 lần,= ?HS: ={SS, SN, NS, NN}GV: Sự kiện A mặt xấp xuất hiện trước, A = ?HS: A = {SS, SN}GV: A được họi là 1 biến cố.HS: Lắng nghe.GV: Sự kiện B kết quả gieo 2 lần là như nhau, B = ?HS: B = {SS, NN} GV: Cho C ={SN, NS, NN} hãy phát biểu dưới dạng mệnh đề?HS: Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa.GV: Các biến cố A, B, C đều liên quan đến một phép thử. Giới thiệu định nghĩa.HS: Lắng nghe.GV: Biến cố thường được kí hiệu bởi các chữ cái in hoa A, B,.. Nhận xét gì về sự xảy ra của biến cố không thể và biến cố chắc chắn?HS: Biến cố không thể không bao giờ xảy ra. Biến cố chắc chắn luôn luôn xảy ra.II. Biến cốVD4: (sgk)={SS, SN, NS, NN}A = {SS, NN   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Giáo án Bài Tập Phép Thử Và Biến Cố Violet