Dã Chữ Nôm Là Gì? - Từ điển Số
Có thể bạn quan tâm
- Từ điển
- Chữ Nôm
- dã
Bạn đang chọn từ điển Chữ Nôm, hãy nhập từ khóa để tra.
Chữ Nôm Việt TrungTrung ViệtViệt NhậtNhật ViệtViệt HànHàn ViệtViệt ĐàiĐài ViệtViệt TháiThái ViệtViệt KhmerKhmer ViệtViệt LàoLào ViệtViệt Nam - IndonesiaIndonesia - Việt NamViệt Nam - MalaysiaAnh ViệtViệt PhápPháp ViệtViệt ĐứcĐức ViệtViệt NgaNga ViệtBồ Đào Nha - Việt NamTây Ban Nha - Việt NamÝ-ViệtThụy Điển-Việt NamHà Lan-Việt NamSéc ViệtĐan Mạch - Việt NamThổ Nhĩ Kỳ-Việt NamẢ Rập - Việt NamTiếng ViệtHán ViệtChữ NômThành NgữLuật HọcĐồng NghĩaTrái NghĩaTừ MớiThuật NgữĐịnh nghĩa - Khái niệm
dã chữ Nôm nghĩa là gì?
Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ dã trong chữ Nôm và cách phát âm dã từ Hán Nôm. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ dã nghĩa Hán Nôm là gì.
Có 9 chữ Nôm cho chữ "dã"㐌[㐌]
Unicode 㐌 , tổng nét 5, bộ Ất 乙(ý nghĩa bộ: vị trí thứ hai trong thiên can).Phát âm: yi2, si4 (Pinyin); zyu4 (tiếng Quảng Đông);
Dịch nghĩa Nôm là:đã, như "đã đành; đã đời; đã vậy; đã khỏi bệnh" (vhn) dã, như "dòng dã; dã rượu" (gdhn) đà, như "đẫy đà; khách đà lên ngựa; cành trúc la đà" (gdhn)也 dã [也]
Unicode 也 , tổng nét 3, bộ Ất 乙(ý nghĩa bộ: vị trí thứ hai trong thiên can).Phát âm: ye3 (Pinyin); jaa5 (tiếng Quảng Đông);
Nghĩa Hán Việt là: (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị phán đoán hoặc khẳng định◇Mạnh Tử 孟子: Thị bất vi dã, phi bất năng dã 是不爲也, 非不能也 (Lương Huệ Vương chương cú thượng 梁惠王章句上) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy◇Cao Bá Quát 高伯适: Bất tài diệc nhân dã 不才亦人也 (Cái tử 丐子) (Dù) hèn hạ (nhưng) cũng là người vậy.(Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn◇Luận Ngữ 論語: Thị khả nhẫn dã, thục bất khả nhẫn dã 是可忍也, 孰不可忍也 (Bát dật 八佾) Sự ấy nhẫn tâm làm được thì việc gì mà chẳng nhẫn tâm làm?(Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị cảm thán◎Như: bi dã 悲也 buồn thay!(Trợ) Hoặc giả, hay là◇Thủy hử truyện 水滸傳: Nhĩ kiến ngã phủ lí na cá môn tử, khước thị đa thiểu niên kỉ, hoặc thị hắc sấu dã bạch tịnh phì bàn? 你見我府裡那個門子, 卻是多少年紀, 或是黑瘦也白淨肥胖? (Đệ tứ thập hồi) Anh thấy người giữ cổng ở phủ ta (trạc độ) bao nhiêu tuổi, có phải là gầy đen hay béo mập trắng trẻo?(Trợ) Đặt đầu câu: vậy◇Sầm Tham 岑參: Dã tri hương tín nhật ưng sơ 也知鄉信日應疏 (Phó Bắc Đình độ lũng tư gia 赴北庭度隴思家) Vậy biết rằng tin tức quê nhà ngày (hẳn) càng phải thưa dần.(Phó) Cũng◎Như: ngã đổng, nhĩ dã đổng 我懂, 你也懂 tôi hiểu, anh cũng hiểu.Dịch nghĩa Nôm là:dã, như "dã cánh; dã rượu" (vhn) dạ, như "gọi dạ bảo vâng" (btcn) giã, như "giã gạo" (btcn)Nghĩa bổ sung: 1. [維也納] duy dã nạp冶 dã [冶]
Unicode 冶 , tổng nét 7, bộ Băng 冫(ý nghĩa bộ: Nước đá).Phát âm: ye3 (Pinyin); je5 (tiếng Quảng Đông);
Nghĩa Hán Việt là: (Động) Đúc, rèn, luyện◎Như: dã kim 冶金 đúc kim loại.(Động) Hun đúc◎Như: đào dã tính tình 陶冶性情 hun đúc tính tình.(Danh) Thợ đúc◇Trang Tử 莊子: Kim nhất dĩ thiên địa vi đại lô, dĩ tạo hóa vi đại dã, ô hô vãng nhi bất khả ta? 今一以天地為大鑪, 以造化為大冶, 惡乎往而不可哉 (Đại tông sư 大宗師) Nay lấy trời đất là cái lò lớn, lấy tạo hóa là người thợ đúc lớn, thì đi vào đâu mà chẳng được ru?(Danh) Họ Dã.(Tính) Đẹp, yêu kiều, mĩ lệ◎Như: yêu dã 妖冶: (1) đẹp đẽ, (2) lẳng lơ, dã dong 冶容: (1) trang sức đẹp đẽ, chải chuốt, (2) xinh đẹp, duyên dáng, dã du 冶遊: (1) thiếu nữ dạo chơi, (2) chơi bời với gái.Dịch nghĩa Nôm là: dã, như "dã cánh; dã rượu" (vhn)Nghĩa bổ sung: 1. [冶豔] dã diễm 2. [冶容] dã dong吔[吔]
Unicode 吔 , tổng nét 6, bộ Khẩu 口(ý nghĩa bộ: cái miệng).Phát âm: ye3, ma2, ma3 (Pinyin); jaa1 jaa2 jaa4 jaak3 je5 (tiếng Quảng Đông);
Dịch nghĩa Nôm là:dã, như "dã dề" (vhn) dà, như "dần dà" (btcn) giã, như "giã từ; giã đám" (btcn) đã, như "đã đành; đã đời; đã vậy; đã khỏi bệnh" (gdhn) nhả, như "nhả ra, nhả mồi, chớt nhả" (gdhn) rã, như "rã rời" (gdhn)埜 dã [埜]
Unicode 埜 , tổng nét 11, bộ Thổ 土 (ý nghĩa bộ: Đất).Phát âm: ye3 (Pinyin); je5 (tiếng Quảng Đông);
Nghĩa Hán Việt là: Cũng như chữ dã 野.Dịch nghĩa Nôm là: dã, như "dã man; thôn dã; dã sử; dã thú" (gdhn)瀉tả [泻]
Unicode 瀉 , tổng nét 18, bộ Thủy 水(氵、氺)(ý nghĩa bộ: Nước).Phát âm: xie4 (Pinyin); se2 se3 (tiếng Quảng Đông);
Nghĩa Hán Việt là: (Động) Chảy dốc xuống, chảy như rót xuống◎Như: nhất tả thiên lí 一瀉千 chảy băng băng nghìn dặm◇Liêu trai chí dị 聊齋志異: Thừa minh vương tha cố, dĩ trản tựu án giác tả chi, ngụy vi tận giả 乘冥王他顧, 以盞就案角瀉之, 偽為盡者 (Tam sanh 三生) Thừa dịp Diêm Vương ngoảnh đi, lấy chén (trà) đổ xuống góc gầm bàn, giả vờ như uống hết rồi.(Động) Tháo dạ, đi rửa◎Như: thượng thổ hạ tả 上吐下瀉 nôn mửa tháo dạ.Dịch nghĩa Nôm là:tả, như "tả sách, tả thực" (vhn) dã, như "dòng dã; dã rượu" (btcn) tã, như "tầm tã" (btcn)Nghĩa bổ sung: 1. [吐瀉] thổ tả者 giả [者]
Unicode 者 , tổng nét 8, bộ Lão 老(ý nghĩa bộ: Già).Phát âm: zhe3, zhu1 (Pinyin); ze2 (tiếng Quảng Đông);
Nghĩa Hán Việt là: (Đại) Xưng thay người hoặc sự vật◎Như: kí giả 記者, tác giả 作者◇Luận Ngữ 論語: Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo san 知者樂水, 仁者樂山 (Ung Dã 雍也) Kẻ trí thích nước, kẻ nhân thích núi.(Tính) Chỉ thị hình dung từ: cái này, điều nàyCũng như giá 這◎Như: giả cá 者箇 cái này, giả phiên 者番 phen này.(Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị đình đốn, phân biệt chỗ cách nhau◇Trung Dung 中庸: Nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã 仁者人也, 義者宜也 (Tận tâm hạ 盡心下) Nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.(Trợ) Biểu thị ngữ khí kết thúc, thường có chữ dã 也 đi sau◇Đổng Trọng Thư 董仲舒: Mệnh giả thiên chi lệnh dã, tính giả sanh chi chất dã 命者天之令也, 性者生之質也 Mệnh là lệnh của trời, tính là bản chất lúc sinh ra vậy.(Trợ) Dùng ở cuối câu, để so sánh: như là, dường như◇Sử Kí 史記: Dĩ nhi tương khấp, bàng nhược vô nhân giả 已而相泣, 旁若無人者 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Sau đó lại cùng nhau khóc, như là bên cạnh không có người.Dịch nghĩa Nôm là:giả, như "tác giả; trưởng giả" (vhn) trả, như "trả ơn" (btcn) dã, như "dòng dã; dã rượu" (gdhn)Nghĩa bổ sung: 1. [隱者] ẩn giả 2. [學者] học giả 3. [記者] kí giả 4. [仁者] nhân giả 5. [儒者] nho giả 6. [冠者] quán giả 7. [使者] sứ giả 8. [作者] tác giả虵 xà [虵]
Unicode 虵 , tổng nét 9, bộ Trùng 虫 (ý nghĩa bộ: Sâu bọ).Phát âm: she2, yi2 (Pinyin);
Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Cũng như xà 蛇.Dịch nghĩa Nôm là:dã, như "con dã tràng" (gdhn) xà, như "mãng xà; xà hình (hình chữ s); xà ma (chất ở cây)" (gdhn)野 dã [野]
Unicode 野 , tổng nét 11, bộ Lý 里 (ý nghĩa bộ: Dặm; làng xóm).Phát âm: ye3, liang2 (Pinyin); je5 (tiếng Quảng Đông);
Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Vùng ngoài thành◇Liễu Tông Nguyên 柳宗元: Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương 永州之野產異蛇, 黑質而白章 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.(Danh) Đồng, cánh đồng, chỗ đất rộng và bằng phẳng◎Như: khoáng dã 曠野 đồng ruộng◇Nguyễn Du 阮攸: Nghiệp Thành thành ngoại dã phong xuy 鄴城城外野風吹 (Thất thập nhị nghi trủng 七十二疑冢) Bên ngoài thành Nghiệp gió đồng thổi.(Danh) Cõi, giới hạn, địa vực◎Như: phân dã 分野 chia vạch bờ cõi, theo đúng các vì sao (thời xưa).(Danh) Dân gian (ngoài giới cầm quyền)◎Như: triều dã 朝野 nơi triều đình, chốn dân gian◇Thư Kinh 書經: Quân tử tại dã, tiểu nhân tại vị 君子在野, 小人在位 (Đại vũ mô 大禹謨) Bậc quân tử không làm quan, (mà) những kẻ tiểu nhân giữ chức vụ.(Tính) Quê mùa, chất phác◇Luận Ngữ 論語: Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử 質勝文則野, 文勝質則史, 文質彬彬然後君子 (Ung dã 雍也) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.(Tính) Thô lỗ, ngang ngược, không thuần◎Như: thô dã 粗野 thô lỗ, lang tử dã tâm 狼子野心 lòng lang dạ thú.(Tính) Hoang, dại◎Như: dã thái 野菜 rau dại, dã cúc 野菊 cúc dại, dã ngưu 野牛 bò hoang, dã mã 野馬 ngựa hoang.(Tính) Không chính thức◎Như: dã sử 野史 sử không do sử quan chép, dã thừa 野乘 sử chép ở tư gia.(Phó) Rất, vô cùng◎Như: sóc phong dã đại 朔風野大 gió bấc rất mạnh.Dịch nghĩa Nôm là: dã, như "dã man; thôn dã; dã sử; dã thú" (vhn)Nghĩa bổ sung: 1. [鄙野] bỉ dã 2. [孤雲野鶴] cô vân dã hạc 3. [野蠻] dã man 4. [野馬] dã mã 5. [野心] dã tâm 6. [在野] tại dã
Xem thêm chữ Nôm
Cùng Học Chữ Nôm
Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ dã chữ Nôm là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.
Chữ Nôm Là Gì?
Chú ý: Chỉ có chữ Nôm chứ không có tiếng Nôm
Chữ Nôm (рЎЁё喃), còn gọi là Quốc âm (國音) là hệ thống văn tự ngữ tố dùng để viết tiếng Việt (khác với chữ Quốc Ngữ tức chữ Latinh tiếng Việt là bộ chữ tượng thanh). Chữ Nôm được tạo ra dựa trên cơ sở là chữ Hán (chủ yếu là phồn thể), vận dụng phương thức tạo chữ hình thanh, hội ý, giả tá của chữ Hán để tạo ra các chữ mới bổ sung cho việc viết và biểu đạt các từ thuần Việt không có trong bộ chữ Hán ban đầu.
Đến thời Pháp thuộc, chính quyền thuộc địa muốn tăng cường ảnh hưởng của tiếng Pháp (cũng dùng chữ Latinh) và hạn chế ảnh hưởng của Hán học cùng với chữ Hán, nhằm thay đổi văn hoá Đông Á truyền thống ở Việt Nam bằng văn hoá Pháp và dễ bề cai trị hơn. Bước ngoặt của việc chữ Quốc ngữ bắt đầu phổ biến hơn là các nghị định của những người Pháp đứng đầu chính quyền thuộc địa được tạo ra để bảo hộ cho việc sử dụng chữ Quốc ngữ: Ngày 22 tháng 2 năm 1869, Phó Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier ký nghị định "bắt buộc dùng chữ Quốc ngữ thay thế chữ Hán" trong các công văn ở Nam Kỳ.
Chữ Nôm rất khó học, khó viết, khó hơn cả chữ Hán.
Chữ Nôm và chữ Hán hiện nay không được giảng dạy đại trà trong hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam, tuy nhiên nó vẫn được giảng dạy và nghiên cứu trong các chuyên ngành về Hán-Nôm tại bậc đại học. Chữ Nôm và chữ Hán cũng được một số hội phong trào tự dạy và tự học, chủ yếu là học cách đọc bằng tiếng Việt hiện đại, cách viết bằng bút lông kiểu thư pháp, học nghĩa của chữ, học đọc và viết tên người Việt, các câu thành ngữ, tục ngữ và các kiệt tác văn học như Truyện Kiều.
Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Nôm được cập nhập mới nhất năm 2024.
Từ điển Hán Nôm
Nghĩa Tiếng Việt: 㐌 [㐌] Unicode 㐌 , tổng nét 5, bộ Ất 乙(ý nghĩa bộ: vị trí thứ hai trong thiên can).Phát âm: yi2, si4 (Pinyin); zyu4 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-0 , 㐌 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Dịch nghĩa Nôm là: đã, như đã đành; đã đời; đã vậy; đã khỏi bệnh (vhn)dã, như dòng dã; dã rượu (gdhn)đà, như đẫy đà; khách đà lên ngựa; cành trúc la đà (gdhn)也 dã [也] Unicode 也 , tổng nét 3, bộ Ất 乙(ý nghĩa bộ: vị trí thứ hai trong thiên can).Phát âm: ye3 (Pinyin); jaa5 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-1 , 也 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị phán đoán hoặc khẳng định◇Mạnh Tử 孟子: Thị bất vi dã, phi bất năng dã 是不爲也, 非不能也 (Lương Huệ Vương chương cú thượng 梁惠王章句上) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy◇Cao Bá Quát 高伯适: Bất tài diệc nhân dã 不才亦人也 (Cái tử 丐子) (Dù) hèn hạ (nhưng) cũng là người vậy.(Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn◇Luận Ngữ 論語: Thị khả nhẫn dã, thục bất khả nhẫn dã 是可忍也, 孰不可忍也 (Bát dật 八佾) Sự ấy nhẫn tâm làm được thì việc gì mà chẳng nhẫn tâm làm?(Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị cảm thán◎Như: bi dã 悲也 buồn thay!(Trợ) Hoặc giả, hay là◇Thủy hử truyện 水滸傳: Nhĩ kiến ngã phủ lí na cá môn tử, khước thị đa thiểu niên kỉ, hoặc thị hắc sấu dã bạch tịnh phì bàn? 你見我府裡那個門子, 卻是多少年紀, 或是黑瘦也白淨肥胖? (Đệ tứ thập hồi) Anh thấy người giữ cổng ở phủ ta (trạc độ) bao nhiêu tuổi, có phải là gầy đen hay béo mập trắng trẻo?(Trợ) Đặt đầu câu: vậy◇Sầm Tham 岑參: Dã tri hương tín nhật ưng sơ 也知鄉信日應疏 (Phó Bắc Đình độ lũng tư gia 赴北庭度隴思家) Vậy biết rằng tin tức quê nhà ngày (hẳn) càng phải thưa dần.(Phó) Cũng◎Như: ngã đổng, nhĩ dã đổng 我懂, 你也懂 tôi hiểu, anh cũng hiểu.Dịch nghĩa Nôm là: dã, như dã cánh; dã rượu (vhn)dạ, như gọi dạ bảo vâng (btcn)giã, như giã gạo (btcn)Nghĩa bổ sung: 1. [維也納] duy dã nạp冶 dã [冶] Unicode 冶 , tổng nét 7, bộ Băng 冫(ý nghĩa bộ: Nước đá).Phát âm: ye3 (Pinyin); je5 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-2 , 冶 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: (Động) Đúc, rèn, luyện◎Như: dã kim 冶金 đúc kim loại.(Động) Hun đúc◎Như: đào dã tính tình 陶冶性情 hun đúc tính tình.(Danh) Thợ đúc◇Trang Tử 莊子: Kim nhất dĩ thiên địa vi đại lô, dĩ tạo hóa vi đại dã, ô hô vãng nhi bất khả ta? 今一以天地為大鑪, 以造化為大冶, 惡乎往而不可哉 (Đại tông sư 大宗師) Nay lấy trời đất là cái lò lớn, lấy tạo hóa là người thợ đúc lớn, thì đi vào đâu mà chẳng được ru?(Danh) Họ Dã.(Tính) Đẹp, yêu kiều, mĩ lệ◎Như: yêu dã 妖冶: (1) đẹp đẽ, (2) lẳng lơ, dã dong 冶容: (1) trang sức đẹp đẽ, chải chuốt, (2) xinh đẹp, duyên dáng, dã du 冶遊: (1) thiếu nữ dạo chơi, (2) chơi bời với gái.Dịch nghĩa Nôm là: dã, như dã cánh; dã rượu (vhn)Nghĩa bổ sung: 1. [冶豔] dã diễm 2. [冶容] dã dong吔 [吔] Unicode 吔 , tổng nét 6, bộ Khẩu 口(ý nghĩa bộ: cái miệng).Phát âm: ye3, ma2, ma3 (Pinyin); jaa1 jaa2 jaa4 jaak3 je5 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-3 , 吔 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Dịch nghĩa Nôm là: dã, như dã dề (vhn)dà, như dần dà (btcn)giã, như giã từ; giã đám (btcn)đã, như đã đành; đã đời; đã vậy; đã khỏi bệnh (gdhn)nhả, như nhả ra, nhả mồi, chớt nhả (gdhn)rã, như rã rời (gdhn)埜 dã [埜] Unicode 埜 , tổng nét 11, bộ Thổ 土 (ý nghĩa bộ: Đất).Phát âm: ye3 (Pinyin); je5 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-4 , 埜 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: Cũng như chữ dã 野.Dịch nghĩa Nôm là: dã, như dã man; thôn dã; dã sử; dã thú (gdhn)瀉 tả [泻] Unicode 瀉 , tổng nét 18, bộ Thủy 水(氵、氺)(ý nghĩa bộ: Nước).Phát âm: xie4 (Pinyin); se2 se3 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-5 , 瀉 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: (Động) Chảy dốc xuống, chảy như rót xuống◎Như: nhất tả thiên lí 一瀉千 chảy băng băng nghìn dặm◇Liêu trai chí dị 聊齋志異: Thừa minh vương tha cố, dĩ trản tựu án giác tả chi, ngụy vi tận giả 乘冥王他顧, 以盞就案角瀉之, 偽為盡者 (Tam sanh 三生) Thừa dịp Diêm Vương ngoảnh đi, lấy chén (trà) đổ xuống góc gầm bàn, giả vờ như uống hết rồi.(Động) Tháo dạ, đi rửa◎Như: thượng thổ hạ tả 上吐下瀉 nôn mửa tháo dạ.Dịch nghĩa Nôm là: tả, như tả sách, tả thực (vhn)dã, như dòng dã; dã rượu (btcn)tã, như tầm tã (btcn)Nghĩa bổ sung: 1. [吐瀉] thổ tả者 giả [者] Unicode 者 , tổng nét 8, bộ Lão 老(ý nghĩa bộ: Già).Phát âm: zhe3, zhu1 (Pinyin); ze2 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-6 , 者 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: (Đại) Xưng thay người hoặc sự vật◎Như: kí giả 記者, tác giả 作者◇Luận Ngữ 論語: Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo san 知者樂水, 仁者樂山 (Ung Dã 雍也) Kẻ trí thích nước, kẻ nhân thích núi.(Tính) Chỉ thị hình dung từ: cái này, điều nàyCũng như giá 這◎Như: giả cá 者箇 cái này, giả phiên 者番 phen này.(Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị đình đốn, phân biệt chỗ cách nhau◇Trung Dung 中庸: Nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã 仁者人也, 義者宜也 (Tận tâm hạ 盡心下) Nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.(Trợ) Biểu thị ngữ khí kết thúc, thường có chữ dã 也 đi sau◇Đổng Trọng Thư 董仲舒: Mệnh giả thiên chi lệnh dã, tính giả sanh chi chất dã 命者天之令也, 性者生之質也 Mệnh là lệnh của trời, tính là bản chất lúc sinh ra vậy.(Trợ) Dùng ở cuối câu, để so sánh: như là, dường như◇Sử Kí 史記: Dĩ nhi tương khấp, bàng nhược vô nhân giả 已而相泣, 旁若無人者 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Sau đó lại cùng nhau khóc, như là bên cạnh không có người.Dịch nghĩa Nôm là: giả, như tác giả; trưởng giả (vhn)trả, như trả ơn (btcn)dã, như dòng dã; dã rượu (gdhn)Nghĩa bổ sung: 1. [隱者] ẩn giả 2. [學者] học giả 3. [記者] kí giả 4. [仁者] nhân giả 5. [儒者] nho giả 6. [冠者] quán giả 7. [使者] sứ giả 8. [作者] tác giả虵 xà [虵] Unicode 虵 , tổng nét 9, bộ Trùng 虫 (ý nghĩa bộ: Sâu bọ).Phát âm: she2, yi2 (Pinyin); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-7 , 虵 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Cũng như xà 蛇.Dịch nghĩa Nôm là: dã, như con dã tràng (gdhn)xà, như mãng xà; xà hình (hình chữ s); xà ma (chất ở cây) (gdhn)野 dã [野] Unicode 野 , tổng nét 11, bộ Lý 里 (ý nghĩa bộ: Dặm; làng xóm).Phát âm: ye3, liang2 (Pinyin); je5 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-8 , 野 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Vùng ngoài thành◇Liễu Tông Nguyên 柳宗元: Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương 永州之野產異蛇, 黑質而白章 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.(Danh) Đồng, cánh đồng, chỗ đất rộng và bằng phẳng◎Như: khoáng dã 曠野 đồng ruộng◇Nguyễn Du 阮攸: Nghiệp Thành thành ngoại dã phong xuy 鄴城城外野風吹 (Thất thập nhị nghi trủng 七十二疑冢) Bên ngoài thành Nghiệp gió đồng thổi.(Danh) Cõi, giới hạn, địa vực◎Như: phân dã 分野 chia vạch bờ cõi, theo đúng các vì sao (thời xưa).(Danh) Dân gian (ngoài giới cầm quyền)◎Như: triều dã 朝野 nơi triều đình, chốn dân gian◇Thư Kinh 書經: Quân tử tại dã, tiểu nhân tại vị 君子在野, 小人在位 (Đại vũ mô 大禹謨) Bậc quân tử không làm quan, (mà) những kẻ tiểu nhân giữ chức vụ.(Tính) Quê mùa, chất phác◇Luận Ngữ 論語: Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử 質勝文則野, 文勝質則史, 文質彬彬然後君子 (Ung dã 雍也) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.(Tính) Thô lỗ, ngang ngược, không thuần◎Như: thô dã 粗野 thô lỗ, lang tử dã tâm 狼子野心 lòng lang dạ thú.(Tính) Hoang, dại◎Như: dã thái 野菜 rau dại, dã cúc 野菊 cúc dại, dã ngưu 野牛 bò hoang, dã mã 野馬 ngựa hoang.(Tính) Không chính thức◎Như: dã sử 野史 sử không do sử quan chép, dã thừa 野乘 sử chép ở tư gia.(Phó) Rất, vô cùng◎Như: sóc phong dã đại 朔風野大 gió bấc rất mạnh.Dịch nghĩa Nôm là: dã, như dã man; thôn dã; dã sử; dã thú (vhn)Nghĩa bổ sung: 1. [鄙野] bỉ dã 2. [孤雲野鶴] cô vân dã hạc 3. [野蠻] dã man 4. [野馬] dã mã 5. [野心] dã tâm 6. [在野] tại dãTừ điển Hán Việt
- loạn quân từ Hán Việt là gì?
- đơn thân từ Hán Việt là gì?
- cát cứ từ Hán Việt là gì?
- cuồng dược từ Hán Việt là gì?
- phu xướng phụ tùy từ Hán Việt là gì?
- tiệm chí giai cảnh từ Hán Việt là gì?
- binh lương từ Hán Việt là gì?
- bạch lị từ Hán Việt là gì?
- cảnh trạng từ Hán Việt là gì?
- bố lai nhĩ từ Hán Việt là gì?
- cáo lão từ Hán Việt là gì?
- pháo thủ từ Hán Việt là gì?
- nhiệt liệt từ Hán Việt là gì?
- xuất quần từ Hán Việt là gì?
- trữ súc từ Hán Việt là gì?
- triết nhân từ Hán Việt là gì?
- cầu điền vấn xá từ Hán Việt là gì?
- biện chứng luận từ Hán Việt là gì?
- chấp pháp từ Hán Việt là gì?
- thiên thu từ Hán Việt là gì?
- bạch đả từ Hán Việt là gì?
- ngũ vị từ Hán Việt là gì?
- bất đảo ông từ Hán Việt là gì?
- bạch nhãn từ Hán Việt là gì?
- bồi hồi từ Hán Việt là gì?
- thượng sách từ Hán Việt là gì?
- khả nghi từ Hán Việt là gì?
- chiêm tiền cố hậu từ Hán Việt là gì?
- nho giáo từ Hán Việt là gì?
- cử túc từ Hán Việt là gì?
Từ khóa » Chữ Dã Trong Tiếng Hán
-
Cách Viết, Từ Ghép Của Hán Tự DÃ 野 Trang 1-Từ Điển Anh Nhật Việt ...
-
Tra Từ: Dã - Từ điển Hán Nôm
-
Tra Từ: Dã - Từ điển Hán Nôm
-
Dã - Wiktionary Tiếng Việt
-
㐬 - Wiktionary Tiếng Việt
-
Những Lỗi Sai Phổ Biến Khi Dùng Từ Hán Việt
-
Chạy Việt Dã – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nghĩa Của Tiếng Việt: Điền Kinh Nghĩa Là Gì? Việt Dã Nghĩa Là Sao?
-
[PDF] Ý NGHĨA ẨN DỤ CỦA TÙNG, TRÚC, MAI TRONG TIẾNG HÁN VÀ ...
-
Từ Điển - Từ Dã Ngoại Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Hán Việt Tự điển/冫 – Wikisource Tiếng Việt
-
Dã Nghĩa Là Gì Trong Từ Hán Việt? - Chickgolden
-
Nhâm Dần - Tết Con Cọp Hay Tết Con Hổ? - Báo Lao Động