Đồng Bộ Hóa ảnh Giữa Máy Mac Và IPhone Hoặc IPad Của Bạn
Có thể bạn quan tâm
Hướng dẫn sử dụng máy Mac
- Chào mừng
- Giới thiệu về kiểu máy Mac của bạn
- MacBook Air
- MacBook Pro
- iMac
- Mac mini
- Mac Studio
- Mac Pro
- Tính năng mới trong macOS Sequoia
- Tìm hiểu màn hình nền
- Làm việc trên màn hình nền
- Có gì trong thanh menu?
- Thay đổi nhanh cài đặt
- Có gì trong menu Apple?
- Tìm kiếm bằng Spotlight
- Sử dụng Siri
- Nhận thông báo
- Mở ứng dụng từ Dock
- Sắp xếp các tệp của bạn trong Finder
- Thông tin cơ bản về máy Mac
- Kết nối internet
- Đăng nhập vào Tài khoản Apple của bạn
- Thiết lập iCloud
- Duyệt web
- Xem trước tệp
- Chụp ảnh màn hình
- Thay đổi độ sáng của màn hình của bạn
- Điều chỉnh âm lượng
- Sử dụng bàn di chuột và các cử chỉ chuột
- Sử dụng Touch ID
- In tài liệu
- Phím tắt
- Ứng dụng
- Các ứng dụng trên máy Mac của bạn
- Mở các ứng dụng
- Làm việc với các cửa sổ ứng dụng
- Ghép các cửa sổ ứng dụng
- Sử dụng ứng dụng ở toàn màn hình
- Dùng các ứng dụng ở Split View
- Sử dụng Quản lý màn hình
- Tải ứng dụng từ App Store
- Cài đặt và cài đặt lại các ứng dụng từ App Store
- Cài đặt và gỡ cài đặt các ứng dụng khác
- Tệp và thư mục
- Tạo và làm việc với tài liệu
- Mở tài liệu
- Đánh dấu tệp
- Kết hợp các tệp vào tài liệu PDF
- Sắp xếp các tệp trên màn hình nền
- Sắp xếp các tệp bằng các thư mục
- Gắn thẻ tệp và thư mục
- Sao lưu tệp
- Khôi phục tệp
- Cá nhân hóa máy Mac của bạn
- Thay đổi Cài đặt hệ thống
- Chọn ảnh màn hình nền
- Thêm và tùy chỉnh tiện ích
- Sử dụng trình bảo vệ màn hình
- Thêm người dùng hoặc nhóm
- Thêm email và các tài khoản khác của bạn
- Tự động hóa các tác vụ bằng Phím tắt
- Tạo Memoji
- Thay đổi hình ảnh đăng nhập của bạn
- Thay đổi ngôn ngữ hệ thống
- Tăng kích cỡ của nội dung trên màn hình của bạn
- Tìm hiểu về Siri
- Cách sử dụng Siri
- Tùy chỉnh Siri
- Gợi ý của Siri là gì?
- Sử dụng các kết quả của Siri
- Thêm các phím tắt Siri
- Apple Intelligence
- Bắt đầu với Apple Intelligence
- Sử dụng Công cụ viết
- Sử dụng Apple Intelligence trong Mail
- Sử dụng Apple Intelligence trong Tin nhắn
- Sử dụng Apple Intelligence với Siri
- Nhận tóm tắt trang web
- Tóm tắt bản ghi âm thanh
- Tạo hình ảnh gốc bằng Image Playground
- Sử dụng Apple Intelligence trong Ảnh
- Tóm tắt thông báo và giảm gián đoạn
- Sử dụng ChatGPT với Apple Intelligence
- Apple Intelligence và quyền riêng tư
- Chặn quyền truy cập vào các tính năng của Apple Intelligence
- Thông tin trên mức cơ bản về máy Mac
- Thiết lập chế độ Tập trung để tiếp tục công việc
- Chặn cửa sổ bật lên trong Safari
- Sử dụng Đọc chính tả
- Thực hiện các tác vụ nhanh với góc nóng
- Gửi email
- Gửi tin nhắn văn bản
- Thực hiện cuộc gọi FaceTime
- Sửa ảnh và video
- Sử dụng Văn bản trực tiếp để tương tác với văn bản trong ảnh
- Bắt đầu Ghi chú nhanh
- Nhận chỉ đường
- Sử dụng các thiết bị Apple cùng nhau
- Giới thiệu về Thông suốt
- Sử dụng AirDrop để gửi các mục đến các thiết bị ở gần
- Chuyển giao tác vụ giữa các thiết bị
- Điều khiển iPhone của bạn từ máy Mac
- Sao chép và dán giữa các thiết bị
- Truyền phát video và âm thanh bằng AirPlay
- Thực hiện và nhận cuộc gọi, cũng như tin nhắn văn bản trên máy Mac
- Sử dụng kết nối internet của iPhone với máy Mac
- Chia sẻ mật khẩu Wi-Fi của bạn với một thiết bị khác
- Sử dụng iPhone làm webcam
- Chèn bản phác thảo, ảnh và bản quét từ iPhone hoặc iPad
- Mở khóa máy Mac của bạn bằng Apple Watch
- Sử dụng iPad làm màn hình phụ
- Sử dụng một bàn phím và chuột để điều khiển máy Mac và iPad
- Đồng bộ hóa nhạc, sách, v.v giữa các thiết bị
- Tài khoản Apple và iCloud
- Quản lý cài đặt Tài khoản Apple
- Đặt ảnh Tài khoản Apple của bạn
- iCloud là gì?
- iCloud là gì+?
- Lưu trữ tệp trong iCloud Drive
- Chia sẻ và cộng tác trên tệp và thư mục
- Quản lý dung lượng iCloud
- Sử dụng Ảnh iCloud
- Thời gian sử dụng
- Bắt đầu với Thời gian sử dụng
- Tự thiết lập Thời gian sử dụng
- Thiết lập thời gian sử dụng cho trẻ em
- Theo dõi việc sử dụng ứng dụng và thiết bị
- Đặt giới hạn thời gian cho ứng dụng và trang web
- Thiết lập giới hạn nội dung và quyền riêng tư
- Chia sẻ trong gia đình
- Thiết lập Chia sẻ trong gia đình
- Nhận các đề xuất Chia sẻ trong gia đình
- Thêm các thành viên trong gia đình vào nhóm Chia sẻ trong gia đình
- Xóa các thành viên trong gia đình khỏi nhóm Chia sẻ trong gia đình
- Quản lý cài đặt chia sẻ và phụ huynh
- Chia sẻ Thư viện ảnh
- Cộng tác trên các dự án
- Tìm nội dung được chia sẻ với bạn
- Tìm gia đình và bạn bè của bạn
- Xem, chơi và học
- Phát nhạc
- Xem và nghe cùng nhau bằng SharePlay
- Nghe podcast
- Xem chương trình TV và phim
- Đọc và nghe sách
- Đọc tin tức
- Theo dõi chứng khoán và thị trường
- Chơi trò chơi cùng bạn bè của bạn
- Đăng ký các dịch vụ của Apple
- Apple Music
- Apple TV+
- Apple Arcade
- Apple News+
- Apple Podcasts
- Quản lý các đăng ký trong App Store
- Xem đăng ký gia đình của bạn
- Sử dụng các phụ kiện và phần cứng
- Kết nối màn hình ngoài
- Sử dụng camera
- Kết nối phụ kiện không dây
- Kết nối máy in với máy Mac của bạn
- Kết nối AirPods với máy Mac của bạn
- Tối ưu hóa tuổi thọ pin máy Mac của bạn
- Tối ưu hóa dung lượng lưu trữ
- Ghi CD và DVD
- Điều khiển các phụ kiện trong nhà của bạn
- Chạy Windows trên máy Mac
- Trợ năng
- Bắt đầu
- Nhìn
- Nghe
- Vận động
- Lời nói
- Quyền riêng tư và bảo mật
- Kiểm soát thông tin mà bạn chia sẻ
- Thiết lập để máy Mac được bảo mật
- Cho phép các ứng dụng nhìn thấy vị trí máy Mac của bạn
- Sử dụng Duyệt riêng tư
- Giữ an toàn dữ liệu của bạn
- Tìm hiểu về mật khẩu
- Thay đổi các mật khẩu yếu hoặc bị xâm phạm
- Bảo mật Tài khoản Apple của bạn
- Sử dụng Bảo vệ quyền riêng tư trong Mail
- Sử dụng Đăng nhập bằng Apple cho các ứng dụng và trang web
- Tìm thiết bị đang thất lạc
- Khởi động lại, cập nhật, đặt lại và khôi phục
- Tắt hoặc khởi động lại máy Mac của bạn
- Khởi động máy Mac của bạn ở chế độ an toàn
- Cập nhật máy Mac của bạn
- Cài đặt lại macOS
- Xóa máy Mac
- Các tài nguyên dành cho máy Mac của bạn
- Các tài nguyên dành cho các thiết bị Apple của bạn
- Bản quyền
Bạn có thể đồng bộ hóa ảnh trên máy Mac với thiết bị của mình. Bạn có thể đồng bộ hóa tất cả hoặc một phần lựa chọn các ảnh từ thư viện Ảnh trên máy Mac. Ví dụ: bạn có thể đồng bộ hóa một tập hợp các album ưa thích hoặc ảnh của mọi người.
Bạn cũng có thể đồng bộ hóa các ảnh từ thư mục Hình ảnh của bạn hoặc một thư mục khác mà bạn đã sắp xếp để giữ các ảnh. Ví dụ: bạn có thể nhập các ảnh từ camera vào thư mục trong Finder. Bạn có thể sắp xếp các ảnh của mình trong nhiều thư mục vào trong một thư mục và đồng bộ hóa các thư mục vào thiết bị.
Các ảnh được đồng bộ hóa sẽ xuất hiện trong ứng dụng Ảnh trên thiết bị của bạn.
Quan trọng: Nếu bạn đã sử dụng Ảnh iCloud trên máy Mac và các thiết bị của mình thì các ảnh của bạn sẽ tự động được cập nhật. Bạn không thể sử dụng phương thức đồng bộ hóa được mô tả tại đây trừ khi bạn tắt Ảnh iCloud trong cài đặt Ảnh trên thiết bị của mình. Xem Sử dụng Ảnh iCloud để lưu trữ ảnh trong iCloud và iCloud là gì?
Đồng bộ hóa ảnh với thiết bị của bạn
Kết nối thiết bị của bạn với máy Mac.
Bạn có thể kết nối thiết bị của mình bằng cáp USB hoặc USB-C hoặc bằng kết nối Wi-Fi. Hãy xem Đồng bộ hóa nội dung giữa máy Mac và iPhone, iPad hoặc iPod touch của bạn qua Wi-Fi.
Bấm vào trong Dock để mở cửa sổ Finder, sau đó chọn thiết bị trong thanh bên Finder.
Nếu bạn kết nối thiết bị với máy Mac của mình bằng cáp USB và không thấy thiết bị trong thanh bên Finder, hãy xem Nếu thiết bị của bạn không xuất hiện trong thanh bên.
Trong hàng ở gần đầu, hãy bấm vào Ảnh.
Ghi chú: Khi Ảnh iCloud được bật, không có tùy chọn đồng bộ hóa ảnh nào xuất hiện khi bạn bấm vào Ảnh.
Chọn hộp kiểm “Đồng bộ hóa ảnh vào thiết bị của bạn từ”, sau đó chọn Ảnh, Hình ảnh hoặc thư mục từ menu bật lên.
Thực hiện một trong các tác vụ sau:
Khi đồng bộ hóa các ảnh từ ứng dụng Ảnh: Bấm vào “Tất cả ảnh và album” hoặc “Album được chọn”. Nếu bạn bấm vào “Album được chọn”, hãy chọn hộp kiểm của các album mà bạn muốn đồng bộ hóa trong danh sách album.
Bấm vào Album hoặc Người để xem các ảnh của bạn được sắp xếp theo danh mục đó.
Khi đồng bộ hóa các ảnh từ một thư mục: Bấm vào “Tất cả các thư mục“ hoặc “Các thư mục được chọn“. Nếu bạn bấm vào “Các thư mục được chọn”, hãy chọn các hộp kiểm của các thư mục bạn muốn đồng bộ hóa trong danh sách thư mục.
Chọn tùy chọn đồng bộ hóa:
Chọn hộp kiểm “Bao gồm video” để bao gồm các video khi đồng bộ hóa từ thư mục hoặc thư viện Ảnh.
Khi đồng bộ hóa từ ứng dụng Ảnh, hãy chọn hộp kiểm “Chỉ mục ưa thích” để chỉ đồng bộ hóa các ảnh được chỉ định là mục ưa thích.
Khi đồng bộ hóa từ ứng dụng Ảnh, hãy chọn hộp kiểm “Tự động bao gồm ảnh từ” và chọn một khoảng thời gian từ menu bật lên để chỉ đồng bộ hóa các ảnh được chụp trong khoảng thời gian đó.
Khi bạn sẵn sàng đồng bộ hóa, bấm Áp dụng.
Bạn có thể chọn tự động đồng bộ hóa máy Mac và thiết bị của mình bất cứ khi nào bạn kết nối chúng. Xem Bật hoặc tắt tính năng tự động đồng bộ hóa trên máy Mac.
Trước khi ngắt kết nối thiết bị khỏi máy Mac của bạn, hãy bấm vào trong thanh bên Finder.
Xóa các ảnh đã đồng bộ hóa tự động khỏi thiết bị của bạn
Để xóa thư mục ảnh không mong muốn từ máy Mac và thiết bị của bạn, hãy xóa các ảnh khỏi ứng dụng Ảnh hoặc xóa thư mục từ máy Mac và đồng bộ hóa thiết bị của bạn.
Để xóa album hoặc thư mục các ảnh chỉ từ thiết bị của bạn trong khi vẫn giữ lại album hoặc thư mục đó trên máy Mac, hãy làm theo các bước sau:
Kết nối thiết bị của bạn với máy Mac.
Bạn có thể kết nối thiết bị của mình bằng cáp USB hoặc USB-C hoặc bằng kết nối Wi-Fi. Hãy xem Đồng bộ hóa nội dung giữa máy Mac và iPhone, iPad hoặc iPod touch của bạn qua Wi-Fi.
Bấm vào trong Dock để mở cửa sổ Finder, chọn thiết bị của bạn trong thanh bên, sau đó bấm vào Ảnh trong hàng ở gần đầu.
Trong danh sách thư mục, hãy bỏ chọn hộp kiểm của các album hoặc thư mục bạn muốn xóa.
Khi bạn sẵn sàng đồng bộ hóa, bấm Áp dụng.
CẢNH BÁO: Nếu bạn xóa mục đã đồng bộ hóa tự động khỏi máy Mac, mục đã xóa sẽ bị xóa khỏi thiết bị của bạn khi bạn đồng bộ hóa lần tiếp theo.
Trước khi ngắt kết nối thiết bị khỏi máy Mac của bạn, hãy bấm vào trong thanh bên Finder.
Xem thêmGiới thiệu về tính năng đồng bộ hóa máy Mac và các thiết bị của bạnĐồng bộ hóa nội dung giữa máy Mac và iPhone, iPad hoặc iPod touch của bạnĐồng bộ hóa nội dung giữa máy Mac và iPhone, iPad hoặc iPod touch của bạn qua Wi-Fi Có ích? Có Không Giới hạn ký tự: 250 Vui lòng không thêm bất kỳ thông tin cá nhân nào trong bình luận. Gửi Cảm ơn phản hồi của bạn.Từ khóa » Từ Cũng
-
Nghĩa Của Từ Cũng - Từ điển Việt
-
"cũng" Là Gì? Nghĩa Của Từ Cũng Trong Tiếng Việt. Từ điển Việt-Việt
-
Tra Cứu Từ Trong Từ điển đồng Nghĩa - Microsoft Support
-
Cũng Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
CŨNG - Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh - Từ điển
-
Khám Phá Từ Điển Từ Đồng Nghĩa Tiếng Anh - Cambridge Dictionary
-
TỪ CŨNG In English Translation - Tr-ex
-
Đặt Câu Với Từ Cũng, Mẫu Câu Có Từ 'cũng' Trong Từ điển Tiếng Việt
-
Vietgle Tra Từ - Định Nghĩa Của Từ 'cũng' Trong Từ điển Lạc Việt - Coviet
-
Từ đồng Nghĩa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Quan Hệ Từ Là Gì? Ví Dụ Quan Hệ Từ - Luật Hoàng Phi
-
Từ đồng âm Trong Tiếng Việt - Wikipedia